Thông qua đề cử 'Top 7 cảnh đẹp bất ngờ nhìn từ không trung' trong khuôn khổ chương trình 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' 2024, cảnh sắc Kon Tum hiện lên lạ mắt với cánh rừng thay lá, hồ thủy điện Thượng Kon Tum hoang sơ hay mùa nước đổ trên ruộng bậc thang làng Kon Vơng Kia.
Hiện tại trên thị trường, đặc sản này được rao bán với giá từ 120.000 đến 150.000 đồng/kg.
Nhiều khu vực trong tỉnh Sóc Trăng có địa hình trũng, thấp nên vào các tháng 7 - 11 hàng năm, tức sau khi kết thúc vụ lúa Hè Thu thường có nước dâng lên tràn đồng (bà con thường gọi là mùa nước nổi). Vào thời gian này, nông dân phần lớn không trồng lúa, một số hộ tận dụng nguồn nước lớn để khai thác, nuôi trồng thủy sản, nhất là cá đồng tự nhiên cho hiệu quả kinh tế cao.
Sông Đà tại TX. Mường Lay với hai mùa riêng biệt là mùa nước nổi và mùa nước rút. Khoảng cuối tháng 9 đầu tháng 10 là thời điểm nước lên tạo thành khung cảnh sơn thủy hữu tình, thu hút đông đảo du khách thập phương.
Một bé trai bị rắn lục đuôi đỏ cắn khi đi ra vườn, phải nhập viện trong tình trạng rối loạn đông máu, bàn chân sưng phù.
Giữa xứ nước nổi với những cơn gió lúc hiu hiu, lúc làm nghiêng ngả vạt tràm gió mới cảm hết hồn quê, cảm hết chiều sâu văn hóa dân dã mênh mang như con nước tràn đồng…
Trong thời gian gần đây, đặc biệt vào mùa mưa và mùa nước lên, khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ bị rắn cắn.
Với vùng đất đầu nguồn chín nhánh Cửu Long, mùa nước nổi là sự tuần hoàn của đất trời, là người bạn 'thâm niên' đi cùng bao thế hệ người dân châu thổ. Dù hiện nay có phần 'đổi tính' nhưng mùa nước nổi vẫn là nguồn sống của dân câu lưới, vẫn mang trong mình nét đẹp chân chất pha chút mộng mơ, hoài niệm của miền Tây.
Vào mùa nước nổi, những cánh đồng hai bên bờ kênh Vĩnh Tế ngập trong dòng nước đục màu phù sa, tạo nên bức tranh thiên nhiên ấn tượng.
Tháng 8, tháng 9 là khoảng thời gian thác Bản Giốc ở Cao Bằng ào ạt đổ nước nên rất lý tưởng để khám phá.
Mùa nước nổi được mong chờ nhất trong năm. Người ta luôn sẵn sàng chờ đón và sống cùng với con nước suốt 2 - 3 tháng liền. Tỉnh đầu nguồn như An Giang là nơi đón con nước về sớm và nhiều nhất. Từ dưới lòng sâu, muôn mầm sống mới sinh sôi. Sản vật miền quê theo đó hình thành, lớn lên, trở thành đặc sản phong phú, hấp dẫn biết bao thực khách.
Nhân kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam, lãnh đạo tỉnh, các ngành, nhân dân dành những lời chúc tốt đẹp nhất đến tất cả phụ nữ Việt Nam, trong đó có phụ nữ tỉnh Tây Ninh.
Bồn bồn là loại cây mọc nhiều ở tỉnh ĐBSCL, trong đó có Cà Mau. Đây là loài cây dễ sống, phát triển tốt trong môi trường ngập nước, có khả năng chịu phèn, mặn được thiên nhiên ban tặng cho người dân xứ này…
Có những nỗi nhớ sẽ luôn tìm cớ trở về. Giữa những bộn bề của cuộc sống, trái tim luôn biết chắt lọc những thương nhớ thẳm sâu. Giữa những nhung nhớ ấy có một dòng sông quê lấp lánh.
Lợi dụng mùa nước, nguồn lợi thủy sản nhiều, một số đối tượng thường xuyên sử dụng các công cụ kích điện để khai thác thủy sản trái phép.
Đèo Ô Quy Hồ và thửa ruộng bậc thang ở Sa Pa trở thành hai danh lam thắng cảnh được tổ chức Kỷ lục Việt Nam ghi nhận.
Một mùa cá bống trứng nữa lại về trên miền Tây quê tôi. Tháng 9 - 10 âm lịch, nước phù sa tràn về cuồn cuộn trên khắp các cánh đồng. Đây là mùa cá bống trứng vào lứa đẻ. Bước ra khỏi nhà, nhìn bốn bề gió lộng, đâu đâu cũng bắt gặp màu nước phù sa đỏ ngầu, ngai ngái. Người quê tôi gọi đó là mùa nước son. Theo cách lý giải của ông tôi, sở dĩ gọi là con nước son vì màu nước đỏ ngầu, như màu lá trạng nguyên ửng điều trong chiều vàng.
Những ngày con nước tràn đồng cũng là lúc người dân vùng xả lũ trở về với mùa tắm đồng. Từng là trò tiêu khiển của trẻ con ngày trước, việc tắm đồng giờ đây lại trở thành niềm vui cho những ai được thấy lại cảnh mùa nước nổi tràn đồng.
Mỗi năm vào mùa nước nổi, nhiều hộ dân ở xã Thường Phước 1, huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp bắt đầu mở tour du lịch, đón những đoàn du khách trong nước và quốc tế đến trải nghiệm mùa nước nổi, khám phá, tìm hiểu về cuộc sống, sinh hoạt của người dân vùng đầu nguồn sông Cửu Long.
Vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau mùa mưa cũng có một khu vực ruộng đồng ngập sâu như 'mùa nước nổi' ở các tỉnh đầu nguồn vùng ĐBSCL. Nhưng cứ đến mùa nước này người dân địa phương lại thấy tủi nhiều hơn thấy vui.
Ở ĐBSCL, nếu vùng duyên hải có đầm nuôi tôm san sát thì phía thượng nguồn có ruộng đồng thẳng cánh cò bay.
Tôi ngược đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng. Khi vào lãnh thổ Việt Nam ở thị trấn Long Bình huyện An Phú (An Giang), sông Hậu chia thành hai dòng.
Những ngày này, hồ Hòa Trung (xã Hòa Liên - Hòa Ninh, TP. Đà Nẵng) đang vào mùa nước cạn, những cồn nhỏ trong lòng hồ lại hiện lên, tạo cảnh quan như một 'vịnh Hạ Long' thu nhỏ ở Đà Nẵng.
Những ngày này, hồ Hòa Trung (xã Hòa Liên – Hòa Ninh, TP. Đà Nẵng) đang vào mùa nước cạn, những cồn nhỏ trong lòng hồ lại hiện lên, tạo cảnh quan như một 'vịnh Hạ Long' thu nhỏ ở Đà Nẵng.
Loại cá này là đặc sản được ưa chuộng vì hương vị thơm ngon, hấp dẫn.
Dường như, đối với cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long mùa nước nổi là một mùa đặc biệt, nó không phải là xuân, hạ, thu, đông, cũng không phải là mùa khô hay mùa mưa. Đặt chữ 'về' trong khi nhắc mùa nước nổi, nó như một sự ngóng đợi của cư dân nơi dành cho người bạn từ phương xa.
Mùa nước nổi ở ĐBSCL bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 11 âm lịch, khi con nước tràn bờ cũng là lúc người dân ở vùng đầu nguồn An Giang, Đồng Tháp mưu sinh bằng nghề đánh bắt những sản vật mùa nước nổi như cá linh, cua, ốc, tôm và hái bông điên điển.
Nhiều người, kể cả người dân Hà Nội lâu năm, nghe đến bãi giữa sông Hồng thường chỉ nghĩ đến bãi nổi ngay dưới chân cầu Long Biên. Cuối tháng 9, sau trận lũ lớn do bão Yagi quét qua, có dịp ra thăm quê Thủ đô, tôi có cơ may lần đầu tiên trong đời được anh bạn đưa đi 'thực tế' bãi giữa sông Hồng.
Thời điểm này, những thửa ruộng bậc thang ở thôn Nà Thác, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang đang chín vàng ươm, phủ khắp các sườn đồi.
Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái vừa trao Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận Nhà đầu tư cho dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng tiêu chuẩn cao cấp quốc tế Omani Mù Cang Chải.
Mùa nước nổi thì phần lớn diện tích chìm trong nước, các hoạt động khám phá tham quan chủ yếu bằng thuyền. Mùa cạn, không có giọt nước nào, nơi đây là một thảo nguyên với những thảm cỏ xanh tươi rộng bát ngát, du khách đi bộ, cắm trại thoải mái.
UBND tỉnh Yên Bái vừa trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận Nhà đầu tư đối với dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng tiêu chuẩn cao cấp quốc tế Omani Mù Cang Chải tại bản Tà Chí Lừ, trung tâm của di sản văn hóa ruộng bậc thang, xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải.
Nhắc đến mùa len trâu ở vùng đất Châu thổ Cửu Long ai cũng nhớ như in từng đàn trâu hàng trăm con vượt qua các cánh đồng để kiếm thức ăn mùa nước nổi. Cảnh tượng đó chỉ có trong 3 đến 4 tháng mùa nước.
Khoảng tháng 9, tháng 10 hằng năm, vào mùa nước cạn, những cồn nhỏ trong lòng hồ Hòa Trung lại hiện lên, tạo cảnh quan như 'vịnh Hạ Long thu nhỏ' ở Đà Nẵng.
Hằng năm, khi nước từ thượng nguồn sông Vàm Cỏ Đông đổ về hạ lưu cũng là lúc ngư dân hai bên bờ sông bắt đầu vào mùa vó cá.
Vào khoảng cuối tháng 9 đến tháng 11 hằng năm, khu vực Hung Trâu (xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) thường xuyên bị nước lũ nhấn chìm, tạo ra một 'kỳ quan' thiên nhiên hiếm gặp giữa trùng điệp núi đá vôi. Thung lũng trở thành một hồ nước rộng lớn, trong vắt, màu xanh ngọc. Những cây cổ thụ bị nhấn chìm phần gốc, còn phần ngọn nổi trên mặt hồ trong khoảng một tháng...
Hướng đến kỷ niệm 40 năm tái lập huyện Ðầm Dơi (17/12/1984-17/12/2024), các cơ quan, đơn vị, tổ chức trên địa bàn huyện đã đăng ký 102 công trình, phần việc trên tất cả các lĩnh vực: phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường gắn với chỉnh trang diện mạo đô thị và nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Nhân dân; trong đó có 13 công trình cấp huyện. Ðến nay, nhiều công trình, phần việc đã hoàn thành, đưa vào sử dụng.
Ngày 23-9, Công an huyện Tân Hưng, tỉnh Long An cho biết, ngành chức năng xác định vụ cháu bé tử vong dưới kênh Gò Thuyền vừa tìm thấy thi thể là do đuối nước.
NSƯT Chiều Xuân đang rao bán những bức ảnh nghệ thuật mà chị đã chụp ở Yên Bái, Lào Cai, Cao Bằng để lấy tiền giúp đỡ đồng bào miền Bắc bị thiên tai.
Tiếng mưa tí tách rớt xuống đêm vắng. Hơi gió lạnh luồn qua ô cửa sổ. Tiếng tivi phát bản tin dự báo thời tiết gợi lên nỗi âu lo xa vắng. Miền Trung vào mùa nước đổ - mùa của những tất bật lo toan hằn sâu lên quầng mắt người dân quê lam lũ. Lụt bão rồi sẽ đi qua, nắng ấm lại về. Duy chỉ miền ký ức rưng rức thương ngày mưa cứ kế nối từ thế hệ này qua thế hệ khác…
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Khi con nước về, hình ảnh những phụ nữ ở vùng biên giới An Phú tham gia hoạt động buôn bán, chế biến sản vật mùa nước nổi... trở nên quen thuộc với du khách gần xa, tô đẹp thêm bức tranh sống động của miền sông nước miền Tây. Họ không chỉ gánh vác một phần trách nhiệm với gia đình bằng công việc nội trợ, mà còn đang âm thầm tham gia vào quá trình phát triển kinh tế ở địa phương...
Động Ngườm Ngao là một trong những điểm du lịch rất nổi tiếng ở Cao Bằng.
Thường Lạc là xã biên giới thuộc huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp). Vào mùa nước lũ (mùa nước nổi), dòng nước đỏ ngầu từ thượng nguồn đổ về sông Sở Thượng (con sông ranh giới tự nhiên giữa Đồng Tháp với tỉnh Pray Veng, Campuchia) rồi chảy vào kênh rạch, ngập tràn các cánh đồng. Những ngày này, chạy dọc bờ đê ở xã Thường Lạc, dễ dàng bắt gặp hình ảnh người dân chạy vỏ lãi, đẩy xuồng đặt lú mưu sinh trên cánh đồng ngập nước.
Ở vùng đầu nguồn Đồng Tháp, con nước đã tràn trên các cánh đồng. Bằng nhiều hình thức đánh bắt sản vật, bà con gửi gắm ước mơ no ấm theo con nước. Những bữa ăn vội trên xuồng ghe cũng là nét đặc trưng, tạo nên không khí tất bật mà vô cùng ấm cúng của những phận người mưu sinh trên đồng nước.
Người đang ông Trung Quốc tự ý xây cầu rồi nhận về bài học nhớ đời.
Trong nhiều thập kỷ, để đối mặt với những cơn lũ lớn, thành phố Hà Nội luôn phải tìm ra những cách khác nhau để chống chọi và bảo vệ người dân cũng như công trình trọng yếu.