Độc đáo nghề làm trống nêm

Trống nêm là loại nhạc cụ được sử dụng phổ biến trong rất nhiều nghi lễ truyền thống của cộng đồng người Dao đỏ. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nghề làm trống nêm hiện vẫn được giữ gìn, bảo tồn và phát triển bởi các nghệ nhân ở xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa.

Ý nghĩa phong thủy của hoa súng

Ngoài màu sắc rực rỡ giúp không gian sống thêm tươi mới, về mặt phong thủy, hoa súng có ý nghĩa tốt đẹp nên được nhiều người yêu thích trồng trong vườn nhà.

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa trao chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho đại diện lãnh đạo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 26/9, tại xã Hồng Quang, Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ đón chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 26/9, tại xã Hồng Quang, UBND huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức lễ đón nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình được công nhận, đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Chá Mùn của người Thái ở Thanh Hóa

Chá Mùn là lễ tục cầu mùa, cầu phúc của người Thái đen.

Những điều nên nhớ trong tháng 7 âm lịch

Ai cũng nên sám hối, tự tâm mình kính định, tự tâm mình tu sửa, tự tâm mình giảm tham, sân, si để hướng tới điều thiện, làm cho thế giới nhân sinh ở cõi trần gian giảm bớt tội nghiệp.

Thi thêu khăn piêu, nét độc đáo trong Lễ hội mùa hoa ban

Nhằm bảo tồn và phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Thái, nét độc đáo trong Lễ hội mùa hoa ban thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La hôm nay (12/3) là tổ chức thi thêu khăn piêu.

Dệt 'sợi nhớ, sợi thương'

Qua trung tâm xã Sơn Hà (huyện Bảo Thắng), con đường 'độc đạo' quanh co, đôi khi dốc dựng đứng, hai bên là rừng cây xanh bạt ngàn đưa tôi đến thôn Trà Chẩu - nơi có nghề dệt truyền thống nổi tiếng. Càng tới gần, những thanh âm dệt vải càng rộn ràng như mời gọi khách phương xa tới thăm thôn người Dao họ đang 'vào mùa' may áo mới.

Người chậm rãi viết, gửi trang văn đẹp tới bạn đọc

Có thể nói 12 truyện ngắn trong 'Người bay trong gió xanh' là những truyện đa dạng, phức hợp về giọng điệu, uyển chuyển trong cách đặt vấn đề và cách kể.

Lôi cuốn điệu múa mặt nạ Indonesia

Có rất nhiều điệu múa mặt nạ ở các địa phương đều được diễn ra tại các ngôi đền cổ kính là trung tâm tín ngưỡng xưa nay của Indonesia.

Nộm Quao

Cây quao (hay còn gọi là cây núc nác) hầu như ở quê nhà nào cũng có một cây nơi bờ rào

Người dân, khách du xuân hào hứng với linh vật hổ xứ Huế

Với sự đa dạng về tạo hình, các linh vật hổ trang trí mừng Xuân Nhâm Dần 2022 tại công viên ven sông Hương xứ Huế từ khi 'chào hàng' đến nay luôn hút khách đến check in, chụp hình lưu niệm.

Vượt lên số phận

Một cánh tay không lành lặn, đôi mắt không được sáng hoặc bất kỳ một khiếm khuyết trên cơ thể gây khó khăn trong vận động, sinh hoạt, học tập, khó có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp... luôn là những trở ngại mà người khuyết tật phải đối mặt. Tuy nhiên, trong rất nhiều hoàn cảnh kém may mắn đó, có những tấm gương đã vượt lên số phận, làm kinh tế giỏi, tự chủ cuộc sống và giúp đỡ người đồng cảnh ngộ.

Dân mạng rủ nhau khoe kỷ niệm nhuộm móng đón Tết Đoan Ngọ, ai còn nhớ mới tài

Nhiều bạn trẻ được dịp trở về tuổi thơ với màn khoe móng tay nhuộm vào ngày Tết Đoan Ngọ.

Dân mạng rủ nhau khoe kỷ niệm nhuộm móng đón Tết Đoan Ngọ, ai còn nhớ mới tài

Nhiều bạn trẻ được dịp trở về tuổi thơ với màn khoe móng tay nhuộm vào ngày Tết Đoan Ngọ.

Lễ tơ hồng độc đáo của người Dao ở Thái Nguyên

Những năm gần đây, lễ tơ hồng truyền thống đã xuất hiện nhiều hơn trong đám cưới của người Dao Lô Gang ở xã Hợp Tiến (Đồng Hỷ, Thái Nguyên). Đây thực sự là tín hiệu vui khi thanh niên người Dao ý thức được việc gìn giữ những giá trị văn hóa của dân tộc mình.

Đêm giao thừa có nên đi hái lộc?

Vào đêm giao thừa, người dân Việt Nam thường có phong tục đến đình chùa thắp hương cầu mong cho một năm mới gặp nhiều điều may mắn rồi hái lộc mang về với hi vọng sẽ rước được nhiều tài lộc về nhà.

Hái lộc đầu năm: Nguồn gốc và ý nghĩa

Vào dịp Tết Nguyên Đán thường diễn ra phong tục bẻ cành cây (cành lộc) mang về nhà để lấy may mắn. Tuy nhiên ý nghĩa thực sự của việc hái lộc đầu năm là gì? Hái lộc thế nào mới đúng, mới chuẩn, không phạm kiêng kị mà rước tài lộc về nhà chưa hẳn đã nhiều người biết.

BAKU: Linh vật trừ tà mộng

Là một xứ sở đa thần, Nhật Bản có rất nhiều câu chuyện hấp dẫn về các vị thần - linh thú, đặc biệt phải kể tới Baku - một con vật hết sức được yêu chuộng.

Báu vật trừ tà

Cục trưởng Hồ đến một tỉnh phía Bắc để tham quan và nghiên cứu. Khi đi dạo phố, ông vào một cửa hàng đồ gỗ mỹ nghệ thấy một sợi dây chuyền bằng gỗ đào có giá 10.000 tệ và trên cái hộp đựng ghi: 'đây gỗ cây đào có nguồn gốc từ cây đào của Bồ Tát nên có tác dụng trừ bệnh tật và ma tà'. Cục trưởng Hồ bán tín bán nghi đi hỏi ông chủ cửa hàng

Bộ tộc anh em một nhà lấy chung vợ để 'tiết kiệm' đất ở Tây Tạng

Bộ tộc Mustang có 7.000 người sinh sống rải rác khắp khu vực rộng 2.000 km2 trong thung lũng sông Kali Ghandaki ở cao nguyên Tây Tạng hùng vĩ. Họ tự gọi là 'Vùng đất của người Lo'.

Bưu điện Hà Nội đã ra đời như thế nào?

Bưu điện Hà Nội được người Pháp thành lập từ năm 1884, ngay sau khi triều Nguyễn ký hiệp ước đầu hàng, chấp nhận chế độ bảo hộ. Song, trong năm đó, người Pháp mới chỉ lập ra Bưu cục Hà Nội cùng với các Bưu cục Nam Định, Bắc Ninh, Hưng Yên, Sơn Tây và Ninh Bình để chuyển thư và điện báo.