Tiếp tục phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, sức mạnh con người đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của tỉnh

Phát biểu của đồng chí Lê Thị Kim Dung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh tại Hội nghị Văn hóa toàn tỉnh; tổng kết 10 năm Nghị quyết số 33-NQ/TW.

Dấu ấn bản sắc văn hóa, con người Tuyên Quang từng bước được định hình

Sáng 30-5, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Tỉnh ủy Tuyên Quang tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn tỉnh và tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

Thiệu Hóa gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Văn hóa truyền thống là giá trị tốt đẹp tiêu biểu cho vùng đất, dân tộc được hình thành, chắt lọc và trao truyền qua bao thế hệ. Bởi vậy, việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống luôn được cấp ủy, chính quyền và Nhân dân huyện Thiệu Hóa quan tâm thực hiện. Qua đó, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển quê hương.

Thực hiện cải cách tiền lương đảm bảo thống nhất, công bằng

Thực hiện hiệu quả việc cải cách tiền lương, đảm bảo thống nhất, công bằng, đạt mục tiêu nâng cao thu nhập cho người lao động và lưu ý đối với người nghỉ hưu và người có công với cách mạng.

Tăng cường năng lực nội sinh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững

Phát biểu kết luận phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải nêu rõ, cần tăng cường năng lực nội sinh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Kiểm soát lạm phát, tỷ giá, giá vàng, giá các mặt hàng thiết yếu, không để xảy ra các cú sốc ảnh hưởng đến đời sống của Nhân dân.

Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội

Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bàn về vị trí, vai trò của văn hóa – văn nghệ đối với kinh tế, chính trị, Người viết: ''Trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa'. Theo Người, cả bốn vấn đề: văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội đều quan trọng, có mối quan hệ mật thiết với nhau, có tác động lẫn nhau.

Thúc đẩy sức mạnh nội sinh

Ngày mai (30-5), Tỉnh ủy Tuyên Quang tổ chức Hội nghị văn hóa toàn tỉnh và tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 33 của BCH Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Những kết quả đạt được trong thực hiện Nghị quyết 33 tạo động lực lớn thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất con người. Đồng thời, khắc phục những hạn chế, bất cập để tiếp tục thực hiện có hiệu quả chủ trương lớn của Đảng về phát triển văn hóa, con người thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển.

Quyết sách mạnh mẽ sẽ giúp nền kinh tế dịch chuyển nhanh

'Chỉ có những quyết sách mạnh mẽ, đặc biệt là với sự tham gia của Quốc hội mới có thể giúp nền kinh tế dịch chuyển nhanh và quyết đoán sang một mô hình tăng trưởng mới, bảo đảm khả năng vượt qua bẫy thu nhập trung bình, khẳng định vị thế, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong khu vực và trên bản đồ kinh tế thế giới', theo TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam.

Đưa văn hóa thành nguồn lực nội sinh của Hà Nội

Một trong những nội dung quan trọng của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là chính sách phát triển, phát huy giá trị văn hóa Hà Nội. Theo các chuyên gia, tới đây, thành phố Hà Nội cần có các chính sách phù hợp, ưu đãi để làm nổi bật hơn những đặc trưng văn hóa của Thủ đô; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, từ đó tạo ra nguồn lực nội sinh thúc đẩy sự phát triển của Hà Nội.

Xây dựng, phát triển văn hóa hướng đến các giá trị chân, thiện, mỹ

Ngày 9-6-2014, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị quyết 33 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (gọi tắt là Nghị quyết 33) với mục tiêu đề ra là xây dựng nền văn hóa và con người phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Qua 10 năm, tỉnh Tiền Giang đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết 33 và đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện đời sống kinh tế - xã hội và khơi dậy các giá trị nhân văn trong cộng đồng.KẾT QUẢ TÍCH CỰC

Quyết tâm phát triển đồng bộ, hiện đại hạ tầng giao thông Thủ đô

Đẩy mạnh khâu đột phá về kết cấu hạ tầng, trong đó ưu tiên quy hoạch, xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông và hạ tầng đô thị. Đây là nội dung chỉ đạo quan trọng tại Kết luận số 80-KL/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị đối với hai đồ án quy hoạch lớn của Hà Nội

Ngoại giao văn hóa: Đằng sau câu chuyện thành công

Việc Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO được vinh danh trong Chương trình Vinh quang Việt Nam 2024 là niềm vinh dự không chỉ dành cho một tập thể đơn lẻ mà là sự ghi nhận đóng góp quan trọng của ngành Ngoại giao nói chung và công tác ngoại giao văn hóa nói riêng.

Mối quan hệ giữa DNA virus cổ và bệnh tâm thần

Nghiên cứu mới do King's College London (KCL) dẫn đầu đã phát hiện hàng ngàn chuỗi DNA có nguồn gốc từ các bệnh nhiễm virus cổ xưa được biểu hiện trong não.

Học và làm theo Bác trở thành sức mạnh nội sinh

'Thước đo quan trọng nhất về việc học và làm theo Bác là kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của các cấp ủy đảng, cơ quan, đơn vị; là việc xây dựng văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Đó còn là sự hài lòng của nhân dân, của tổ chức, doanh nghiệp trong quan hệ công vụ…', Bí thư Quận ủy quận 7 Võ Khắc Thái nhấn mạnh.

MTTQ huyện Bảo Yên: Hiệu ứng từ các cuộc vận động, phong trào thi đua

Nhiệm kỳ 2019 - 2024, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Bảo Yên và các tổ chức thành viên đã đoàn kết, tích cực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, tạo nguồn sức mạnh nội sinh, từ đó tạo hiệu ứng, hiệu quả là góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Phân cấp, phân quyền trong quản lý giao thông đường bộ

Chiều 22/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Quốc hội thảo luận tổ về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp theo chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 23.5, các đại biểu thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Sớm hoàn thiện khung pháp lý về quản lý tài sản công

Bên cạnh đánh giá cao những điểm sáng nổi bật trong bức tranh kinh tế - xã hội trong những tháng đầu năm 2024, các ĐBQH thuộc Tổ 17 (gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Lai Châu, Gia Lai và An Giang) cho rằng, Chính phủ cần đưa ra những giải pháp căn cơ hơn nữa để tăng cường 'sức khỏe' nội sinh cho nền kinh tế. Đồng thời, sớm hoàn thiện khung pháp lý để tháo gỡ những nút thắt trong công tác quản lý tài sản công.

Về lâu dài, nên quản lý bằng lái xe bằng cách trừ điểm

'Tôi cho rằng, lâu dài, nên quản lý bằng lái xe bằng cách trừ điểm. Nếu hết điểm, người lái xe phải học qua lớp đào tạo, rà soát lại kỹ năng, ý thức. Đây là biện pháp khá văn minh cùng với biện pháp xử lý hành chính', đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An khi nói về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất cấm tuyệt đối nồng độ cồn, đại biểu ý kiến thế nào?

Chiều 22/5, Quốc hội nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Theo đó, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cần có quy định cụ thể đối với trường hợp phát hiện cồn nội sinh, cũng như cân nhắc quy định cấm tuyệt đối mà cần có ngưỡng nhất định.

Phát huy đặc tính nổi trội của người Bình Phước

Văn hóa được xem là hồn cốt của dân tộc, là nền tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh của đất nước. Văn hóa là một trong 4 trụ cột chính của công cuộc đổi mới đất nước. Vì vậy, từ khi đổi mới đến nay, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Điều này được thể hiện trong nhiều nghị quyết quan trọng của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 33, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, với quan điểm: 'Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội'.

Vẫn còn nhiều thách thức

Mặc dù đạt được những thành tựu rất quan trọng nhưng báo cáo của Chính phủ cũng cho thấy, tình hình kinh tế - xã hội vẫn còn nhiều thách thức, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, người dân còn nhiều khó khăn.

Cần có các quy định chặt chẽ trong việc cấm nồng độ cồn khi lái xe để tránh oan sai

Chiều 22/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Cần quy định chặt chẽ để tránh xử lý oan sai đối với người không uống rượu, bia tham gia giao thông

Bày tỏ nhất trí với quy định nghiêm cấm hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn, đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, cần quy định định chặt chẽ để tránh xử lý oan sai đối với người không uống bia, rượu tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nội sinh.

Rủi ro của nền kinh tế còn tương đối lớn

Ngay trong ngày làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV, Chính phủ đã báo cáo trước Quốc hội về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2024. Qua báo cáo của Chính phủ, các ĐBQH, các chuyên gia kinh tế đều rất ấn tượng trước tốc độ tăng trưởng GDP quý I năm nay ước tăng 5,66%, cao nhất từ năm 2020 đến nay, cùng với đó, các chỉ tiêu đều có sự phục hồi. Tuy nhiên nếu nhìn vào báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế thì vẫn còn rất nhiều khó khăn thách thức cho nền kinh tế.

Cần phân tích thêm về cấm nồng nộ cồn và trừ điểm với giấy phép lái xe

Chiều 22/5, Quốc hội nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Đây là 1 trong 10 Dự án Luật được Quốc hội xem xét, dự kiến thông qua tại kỳ họp này.

Nhiều ý kiến về quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

Chiều 22-5, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể về một số nội dung của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Quy định chặt chẽ để tránh xử lý oan sai với người không uống bia, rượu tham gia giao thông

Chiều 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Cấm tuyệt đối là cần thiết, nhưng phải quy định cụ thể hơn về kết quả đo, xét nghiệm nồng độ cồn

Cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn là quy định được đa số đại biểu Quốc hội tán thành. Tuy nhiên, để khắc phục vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện, có ý kiến đề nghị, Chính phủ quy định chi tiết trường hợp cần xác định và cách thức xác định nồng độ cồn nội sinh đối với người bị bệnh khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, tránh việc xử lý oan sai đối với các trường hợp này.

Quy định chặt chẽ, tránh xử lý oan sai đối với người tham gia giao thông không uống bia, rượu

Đây là vấn đề được đại biểu Quốc hội đặt ra tại phiên thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, chiều 22/5.

ĐBQH: Tránh xử lý oan sai người không uống rượu bia lái xe

Đại biểu Quốc hội đề nghị cần bổ sung quy định chi tiết việc xác định nồng độ cồn nội sinh, tránh việc xử lý oan sai người tham gia giao thông.

Nhiều ý kiến khác nhau về quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi tham gia giao thông

Chiều 22.5, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Một số đại biểu quốc hội cho rằng cần cân nhắc và bổ sung cơ sở thuyết phục về quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi tham gia giao thông.

Đề xuất luật hóa việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

Tiếp tục kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15, chiều 22/5 Quốc hội cho ý kiến vào dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Đồng tình với quan điểm cấm nồng độ cồn, song nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về định lượng với hàm lượng ethanol trong máu, tránh oan sai khi xử lý, nhất là với những người có nồng độ cồn nội sinh tự nhiên trong máu.

Ý kiến trái chiều của ĐBQH về cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, chiều 22/5, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Quy định chặt chẽ để tránh xử lý oan sai với người không uống bia, rượu tham gia giao thông

Chiều 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Xác định rõ về nồng độ cồn nội sinh và nồng độ cồn do uống rượu, bia nhằm tránh xử lý oan sai

Đa số đại biểu Quốc hội đồng tình việc quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn sẽ khả thi hơn so với quy định cho phép nồng độ cồn ở ngưỡng nhất định. Tuy nhiên, có đại biểu cũng đề nghị cần phân biệt, quy định nồng độ cồn nội sinh với nồng độ cồn do uống rượu, bia.

Đại biểu Quốc hội ủng hộ cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

Quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn đã được các đại biểu Quốc hội đưa ra nhiều ý kiến khác nhau.

Cần quy định chặt chẽ để tránh xử lý oan sai người có nồng độ cồn khi tham gia giao thông

Chiều 22/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Dự đám cưới ở quê, ĐBQH thấy cấm tuyệt đối nồng độ cồn là đúng

Đại biểu Nguyễn Quang Huân cho biết qua thực tế ông nhận thấy một bộ phận người dân vẫn nể nang nhau hơn là coi trọng pháp luật nên cần cấm nồng độ cồn khi lái xe.

Quy định chặt để tránh oan sai người không uống bia, rượu tham gia giao thông

Cần thống kê có bao nhiêu phần trăm số vụ tai nạn giao thông do rượu bia gây ra và nêu rõ tỉ lệ, độ tuổi, đặc điểm chung của các nhóm đối tượng vi phạm… để có quy định phù hợp về nồng độ cồn khi tham gia giao thông.

Cấm tuyệt đối tài xế có nồng độ cồn 'có khi lại đúng'

Đại biểu Quốc hội tiếp tục bày tỏ băn khoăn về quy định nồng độ cồn khi khảo luận về Dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ.

Vẫn còn ý kiến khác nhau về cấm tuyệt đối lái xe có nồng độ cồn

Thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, nhiều đại biểu Quốc hội có ý kiến khác nhau về quy định tuyệt đối nồng độ cồn với lái xe.

Không uống rượu bia nhưng vẫn có cồn trong máu, xử lý thế nào?

Nhiều đại biểu băn khoăn về định lượng với hàm lượng ethanol trong máu, nhất là với những người có nồng độ cồn nội sinh tự nhiên trong máu khi tham gia giao thông.

Phát huy giá trị văn hóa, con người, xây dựng tỉnh Lai Châu phát triển nhanh và bền vững

Tỉnh Lai Châu đang hướng đến xây dựng môi trường văn hóa trong các lĩnh vực; khai thác, sử dụng có hiệu quả các giá trị đặc sắc của văn hóa, con người Lai Châu trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Lai Châu trở thành điểm đến lý tưởng, điểm sáng về văn hóa trong cả nước.