Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro vừa lên tiếng phủ nhận thông tin cho rằng Manila đã quyết định mua máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ, bất chấp việc Washington trước đó đã phê duyệt một thương vụ trị giá 5,6 tỉ USD.
Bên lề Diễn đàn Shangri-La tại Singapore diễn ra vào cuối tuần qua, Mỹ đã đề nghị Australia tăng ngân sách quốc phòng, song nước này đã bác bỏ đề nghị trên.
Thành công của quân đội Mỹ trong tương lai ngày càng phụ thuộc vào khả năng tận dụng sự đổi mới từ khu vực tư nhân nhằm phát triển các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI).
Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng phản đối Mỹ về những phát biểu 'phỉ báng' của Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth tại đối thoại Shangri-La.
Bộ trưởng Quốc phòng Australia ông Richard Marles ngày 31/5 kêu gọi Trung Quốc minh bạch hơn về quá trình hiện đại hóa quân đội và hoạt động triển khai lực lượng, trong bối cảnh các nước tại khu vực Thái Bình Dương ngày càng lo ngại sự hiện diện của Bắc Kinh.
Theo kế hoạch, Australia sẽ trả cho Mỹ 2 tỷ USD trước cuối năm 2025 để hỗ trợ các xưởng đóng tàu ngầm của Mỹ, nhằm mua 3 tàu ngầm lớp Virginia bắt đầu từ năm 2032.
Hôm nay (30/5), bên lề Diễn đàn Shang-ri-la đang diễn ra tại Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Australia đã có cuộc gặp với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ. Tại cuộc gặp, Mỹ đã đề nghị Australia tăng ngân sách quốc phòng.
Kế hoạch tái vũ trang mà Liên minh châu Âu (EU) đang theo đuổi có thể sẽ vấp phải nhiều khó khăn từ chính trong nội khối.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo việc tái vũ trang trên quy mô lớn, đặc biệt là kế hoạch của NATO, có thể làm gia tăng phát thải khí nhà kính thêm gần 200 triệu tấn mỗi năm, đe dọa nghiêm trọng các mục tiêu khí hậu toàn cầu.
Xung đột căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan đầu tháng này vừa qua đã thổi bùng cuộc chạy đua phát triển và sử dụng máy bay không người lái (UAV) trong khu vực Nam Á.
Trong nỗ lực nâng cao sức mạnh răn đe của NATO, Lầu Năm Góc đang tập trung đẩy mạnh hiện diện quân sự tại vùng cực Bắc và khu vực Baltic, nhằm đối phó với những thách thức ngày càng gia tăng từ Nga.
Hội nghị thượng đỉnh NATO tại The Hague tháng 6 tới đặt châu Âu trước yêu cầu tăng ngân sách quốc phòng lên mức kỷ lục từ chính quyền Trump. Liệu liên minh có thể chịu nổi sức ép này?
Phát biểu tại lễ tốt nghiệp Học viện Quân sự West Point, Tổng thống Donald Trump cho biết, Mỹ hoàn thành việc phát triển tên lửa siêu thanh và đang sản xuất chúng với số lượng lớn. Tuy nhiên, ông không cho biết cụ thể bao nhiêu tên lửa sẽ được sản xuất.
Tổng thống Donald Trump tiết lộ Mỹ đang sản xuất hàng loạt tên lửa siêu vượt âm nhưng bí mật cũng đã bị 'đánh cắp bởi kẻ thù'.
Phát biểu tại Học viện Quân sự West Point, khi đề cập đến ngân sách quốc phòng 1.000 tỷ USD, ông Trump khẳng định 'sẽ không cắt giảm, dù chỉ là 10 cent' khi Mỹ có thể cắt giảm nhiều thứ khác.
Theo dự toán ngân sách đầu tiên trong nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump, ông tăng mạnh chi tiêu cho quốc phòng và an ninh nội địa, đồng thời cắt giảm triệt để chi cho các lĩnh vực khác của Chính phủ Mỹ.
Ukraine đề xuất các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) đóng góp một phần trong Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của mình để hỗ trợ tài chính cho quân đội nước này.
Giữa bất ổn địa chính trị, các nước EU đang mạnh tay chi tiêu quốc phòng, hiện đại hóa quân đội và khẳng định vị thế toàn cầu. Đức muốn sở hữu 'quân đội mạnh nhất châu Âu', Ba Lan đầu tư kỷ lục, Pháp giữ vai trò cường quốc hạt nhân.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang đẩy mạnh chiến lược đàm phán mới với các nước đồng minh, trong đó ông muốn gộp thương mại, thuế quan và chia sẻ chi phí quốc phòng vào một thỏa thuận tổng thể duy nhất. Hàn Quốc đang trở thành điểm nóng của chiến lược này, trong bối cảnh những thỏa thuận chia sẻ chi phí quân sự vốn đã nhạy cảm có thể bị đảo lộn hoàn toàn.
Ngày 16/5, Chính phủ Ấn Độ thông báo sẽ bổ sung khoảng 6 tỷ USD vào ngân sách quốc phòng năm nay, nâng tổng chi tiêu quốc phòng trong năm tài chính 2025-2026 lên khoảng 84,3 tỷ USD.
Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tiến tới một bước ngoặt lớn trong chính sách quốc phòng khi tất cả 32 quốc gia thành viên được kỳ vọng sẽ nhất trí về mục tiêu chi tiêu quốc phòng lên tới 5% GDP trong thập kỷ tới – gấp hơn hai lần so với mức tối thiểu 2% hiện tại.
Cuộc xung đột kéo dài 4 tuần giữa hai cường quốc hạt nhân ở Nam Á đã tiêu tốn hàng trăm tỷ USD và để lại những hậu quả kinh tế nghiêm trọng.
Hãng xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor's (S&P) ngày 10/5 công bố giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm A/A-1 đối với Israel– mức đã bị hạ hai lần trong năm 2024.
Ngay từ khi giành độc lập khỏi thực dân Anh vào năm 1947, Ấn Độ và Pakistan đã có ba lần đối đầu vì tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt tại khu vực Kashmir – một vùng núi chiến lược mà cả hai đều tuyên bố chủ quyền. Tuy nhiên, cuộc xung đột lần này có điểm khác, chủ yếu diễn ra dưới hình thức đụng độ quy mô nhỏ, chiến tranh thông tin, hoặc các hoạt động bán quân sự ở biên giới.
Ngân sách quốc phòng và chi phí cho an sinh xã hội không ngừng tăng cao là nguyên nhân chủ yếu khiến những khoản nợ khổng lồ của chính phủ Nhật Bản lại lập thêm kỷ lục mới.
Dự kiến, năm 2025, chi tiêu quốc phòng sẽ chiếm tới 6,3% GDP – mức cao nhất kể từ thời Chiến tranh Lạnh.
Quan hệ Pháp-Ba Lan đang có bước ngoặt với việc ký kết hiệp ước bảo đảm an ninh chung vào ngày hôm nay, 9/5 tại Nancy, Đông Bắc nước Pháp. Thỏa thuận này sẽ thay thế hiệp ước hiện có được ký kết giữa hai nước vào đầu những năm 1990.
Căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan đang làm gia tăng lo ngại về khả năng xảy ra xung đột hạt nhân giữa hai quốc gia Nam Á này khi mỗi nước sở hữu gần 200 đầu đạn nguyên tử.
Sức mạnh quân sự của Ấn Độ và Pakistan đang là một trong những tâm điểm chú ý của dư luận quốc tế trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước đang leo thang mạnh, khi cả hai quốc gia đều sở hữu vũ khí hạt nhân.
Khi căng thẳng tiếp tục leo thang giữa Ấn Độ và Pakistan sau vụ tấn công khiến nhiều du khách thiệt mạng ở Kashmir tuần trước, dư luận hiện đang dồn sự chú ý vào khả năng xảy ra xung đột quân sự diện rộng giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này.
Chính quyền ông Trump đề xuất cắt giảm 163 tỷ USD ngân sách liên bang cho giáo dục, nhà ở và nghiên cứu y tế, trong khi tăng cường chi tiêu cho quốc phòng và an ninh biên giới.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề xuất cắt giảm 22,6% USD cho ngân sách liên bang, chủ yếu ở lĩnh vực giáo dục, nhà ở. Tuy nhiên, chi tiêu quốc phòng lại được tăng 13% lên tới 1,01 nghìn tỷ USD.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang đề xuất ngân sách quốc phòng trị giá 1,01 nghìn tỷ USD cho năm tài khóa 2026 - một con số khổng lồ nhằm duy trì chiến lược an ninh quốc gia của ông, bao gồm cả kế hoạch cải tổ Lầu Năm Góc do Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth dẫn dắt.
Tổng thống Trump đề xuất ngân sách cho năm tài chính 2026 lên Quốc hội vào ngày 2/5, cắt giảm mạnh các khoản chi khác nhưng tăng mạnh ngân sách quốc phòng.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 2/5 (giờ địa phương) đã đề xuất cắt giảm 163 tỷ USD ngân sách liên bang, qua đó sẽ giảm mạnh chi tiêu cho giáo dục, nhà ở và nghiên cứu y khoa vào năm tới, đồng thời tăng chi tiêu cho quốc phòng và an ninh biên giới.
Tổng thống Trump đề xuất mức chi tiêu an ninh quốc gia kỷ lục 1.010 tỷ USD cho năm tài chính bắt đầu từ ngày 1/10, tăng hơn 13% so với con số hiện tại.
Các quốc gia châu Âu đang gặp khó khăn trong việc thành lập một lực lượng đa quốc gia nhằm hỗ trợ Ukraine, trong bối cảnh quân số và ngân sách quốc phòng bị hạn chế nghiêm trọng.
Sự trở lại của Tổng thống Donald Trump trong nhiệm kỳ thứ hai đã đặt Liên minh châu Âu (EU) vào một thế lưỡng nan phức tạp: hoặc thích nghi với một nước Mỹ mang đậm chủ nghĩa đơn phương và lợi ích quốc gia thuần túy, hoặc phải tự xây dựng khả năng tự chủ chiến lược mạnh mẽ hơn để bảo vệ các lợi ích sống còn của mình.
Theo một báo cáo mới công bố, chi tiêu quân sự tại Đông Á đang gia tăng mạnh mẽ khi Trung Quốc tiếp tục nâng cấp lực lượng vũ trang, làm dấy lên lo ngại trong khu vực.
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu năm 2024 đã tăng lên mức chưa từng có kể từ sau Chiến tranh Lạnh, vượt mốc 2.700 tỷ USD – theo báo cáo mới nhất từ Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI).