Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Hà Nội cho biết, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Hà Nội lần thứ IV năm 2024 dự kiến diễn ra trong 2 ngày (4-5/11/2024) tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô.
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Hà Nội lần thứ IV là đợt sinh hoạt chính trị xã hội quan trọng trong đời sống cộng đồng các dân tộc trên địa bàn Thủ đô; tiếp tục khẳng định đường lối nhất quán của Đảng, Nhà nước về vấn đề đại đoàn kết dân tộc; khơi dậy lòng yêu nước, xây dựng, củng cố niềm tin, tạo sự đồng thuận của đồng bào dân tộc thiểu số vào đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước.
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Hà Nội lần thứ IV năm 2024 dự kiến sẽ diễn ra trong 2 ngày 4 - 5/11/2024, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô, với sự tham dự của 250 đại biểu chính thức đại diện cho cộng đồng các dân tộc trên địa bàn Thủ đô.
Huyện Mường Tè còn nhiều hộ nằm trong vùng có nguy cơ bị ảnh hưởng do thiên tai, sạt lở đất. Việc sắp xếp, ổn định dân cư vùng nguy cơ thiên tai giúp người dân có cuộc sống ổn định đã được các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, với những khó khăn mang tính đặc thù và nguồn lực có hạn, trong khi số hộ cần được di chuyển ra khỏi vùng nguy cơ sạt lở lớn, Mường Tè đang rất cần được UBND tỉnh và các bộ, ngành trung ương bố trí đủ nguồn lực để sắp xếp ổn định dân cư.
Trở thành đảng viên, được bà con bầu làm trưởng bản rồi làm Bí thư Chi bộ bản, anh Pờ Lò Hừ luôn nỗ lực giúp bà con phát triển cả kinh tế và văn hóa, xã hội. Với tâm niệm phải làm sao cho bản mình hết khổ, người dân hết nghèo, ngày càng tiến bộ, anh đã không nề hà bất kể việc gì. Với bà con anh đã là một ngọn cờ tiên phong, dẫn đường để bản làng ngày càng no ấm.
Có ý chí, có nghị lực nhưng chính Lò Hừ thừa nhận, chỉ khi vào Đảng, được học tập về tấm gương đạo đức của Bác Hồ, anh mới có thêm lý tưởng để phấn đấu. Trước đây, sự nỗ lực của anh chỉ đơn giản là để đỡ đói, khỏi nghèo. Nhưng khi đã ở một 'tầm cao mới' về nhận thức, anh mới hiểu: cống hiến là trách nhiệm và là vinh dự của người đảng viên. Sự thành công của anh hôm nay, bí quyết của nó chỉ đơn giản là: học theo Bác.
Ở xã vùng cao, biên giới Pa Ủ này, người như anh Pờ Lò Hừ không chỉ là người nổi tiếng mà còn là một biểu tượng. Bà con nhìn anh với ánh nhìn ngưỡng mộ, thán phục và tuyệt đối tin tưởng. Lời anh nói, cách anh làm như như ngọn cờ tiên phong, ánh sao sáng trên đỉnh núi, cần mẫn, hàng giờ chỉ lối cho bà con nơi đây thoát kiếp lang thang, đói nghèo và lạc hậu.
Người đời thường dùng thành ngữ 'hai bàn tay trắng' để nói về ai đó lập nghiệp ở con số không. Nhưng với Lò Hừ, anh còn phải lập nghiệp từ con số âm. Thế nhưng, với khát vọng vươn lên, lại được Đảng điểm hóa, anh đã rũ bùn đứng dậy thành công. Hôm nay, người ta thường nhắc đến Pờ Lò Hừ như kể về một huyền thoại giữa đời thường, như một hình tượng cho ý chí, nghị lực, cũng là để bảo nhau nhớ về công ơn của Đảng.
Có thể khẳng định, với đồng bào La Hủ nói riêng và cộng đồng các dân tộc thiểu số nói chung, sự lãnh đạo của Đảng không chỉ là những phận đời no cơm, ấm áo. Đảng còn mang đến cho họ những điều lớn lao hơn thế. Ánh sáng của Đảng, với những người cụ thể chính là 'mặt trời chân lý'. Hào quang ấy đã đưa bà con nói chung và từng mảnh đời cụ thể ra khỏi những tăm tối của nghèo nàn, lạc hậu và u mê.
Thực hiện phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc', phong trào 'Quần chúng tham gia tự quản đường biên, cột mốc và an ninh trật tự bản', hệ thống chính trị các cấp trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã tăng cường phối hợp tuyên truyền, vận động các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đăng ký tham gia giữ gìn an ninh trật tự, tham gia bảo vệ đường biên, mốc giới. Phong trào đã góp phần đảm bảo an ninh trật tự biên giới, chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia.
Theo thông tin từ Công an tỉnh Lai Châu, các lực lượng chức năng Công an tỉnh vừa bắt giữ hai đối tượng giết người, cướp tài sản sau 5 giờ gây án.
Huyện Mường Tè (Lai Châu) có hàng nghìn hộ dân nằm trong vùng có nguy cơ thiên tai như: sạt lở, lũ ống, lũ quét… Việc sắp xếp, ổn định dân cư vùng nguy cơ thiên tai giúp người dân có cuộc sống ổn định lâu dài thường xuyên được địa phương quan tâm. Tuy nhiên với nguồn lực có hạn, trong khi số hộ dân sinh sống trong vùng nguy cơ sạt lở lớn, Mường Tè đang rất cần được bố trí đủ nguồn lực để sắp xếp di chuyển dân ra khỏi vùng nguy cơ.
Thời gian qua, Công ty Điện lực Lai Châu (PC Lai Châu) đã triển khai hiệu quả các nguồn vốn đầu tư xây dựng phát triển và hiện đại hóa lưới điện. Qua đó, không chỉ nâng cao độ tin cậy cung cấp điện mà còn nỗ lực đưa điện lưới quốc gia về thắp sáng những bản vùng cao, đóng góp tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh.
Gần 25 năm công tác trong BĐBP, trải qua nhiều cương vị công tác khác nhau ở những địa bàn đặc biệt khó khăn, song Trung tá Phùng Nhù Giá, Chính trị viên Đồn Biên phòng Ka Lăng, BĐBP Lai Châu luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, dũng cảm, không ngại khó khăn, gian khổ, cùng với cấp ủy, chính quyền địa phương làm được nhiều việc làm ý nghĩa, chăm lo cuộc sống cho đồng bào các dân tộc nơi biên giới, góp phần giữ bình yên vùng phên dậu của Tổ quốc.
Năm học 2024 – 2025, mức thu học phí trên địa bàn tỉnh Lai Châu chia theo 3 khu vực (I, II, III). Theo đó, mức thu thấp nhất là bậc học mầm non các xã khu vực III với 8.000đ/trẻ/tháng; mức cao nhất là THPT tại các xã khu vực I với 35.000đ/học sinh/tháng.
Hơn 200 tài liệu, bài viết và hiện vật tại triển lãm 'Những tấm gương bình dị mà cao quý', là những câu chuyện cảm động về các tập thể, cá nhân đã nỗ lực vượt lên hoàn cảnh, số phận, dám nghĩ, dám làm, hết lòng vì lợi ích của cộng đồng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đồn Biên phòng Pa Ủ đứng chân trên địa bàn xã Pa Ủ (huyện Mường Tè) được giao quản lý và bảo vệ trên 28km đường biên giới giáp với nước bạn Trung Quốc. Với quyết tâm xây chắc thế trận biên phòng trong lòng dân, cán bộ, chiến sỹ (CBCS) Đồn Biên phòng Pa Ủ đã vượt qua những khó khăn, trở ngại thực hiện tốt công tác dân vận, xây dựng tình đoàn kết quân dân, thực hiện hiệu quả công tác biên phòng, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia.
Thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo thuộc Dự án 5 - Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đã được các cấp chính quyền, các cơ quan chuyên môn huyện Mường Tè triển khai hiệu quả. Chính sách này đã kịp thời giải quyết khó khăn về nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo, góp phần tích cực thực hiện các tiêu chí nông thôn mới tại địa phương.
Những năm qua, xã Ka Lăng, huyện Mường Tè triển khai hiệu quả Phong trào 'Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia' giúp đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn khu vực biên giới, tăng cường khối đoàn kết toàn dân, tạo môi trường thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, từng bước cải thiện đời sống cho nhân dân ở khu vực biên giới.
Với quan điểm 'Đầu tư cho công tác dân số là đầu tư cho phát triển bền vững', Việt Nam đang nỗ lực bảo vệ và có nhiều chủ trương phát triển dân số các dân tộc thiểu số (DTTS) có khó khăn đặc thù.
Thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền xã Nậm Khao, huyện Mường Tè đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đẩy mạnh công tác truyền thông, thông tin về các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), huy động sự vào cuộc cả hệ thống chính trị và toàn xã, sự đoàn kết, đồng lòng, quyết tâm của cả hệ thống chính trị và nhân dân các dân tộc thực hiện hiệu quả mục tiêu các chương trình đã đề ra.
Thời gian qua, các cấp chính quyền và nhân dân xã Hua Bum, huyện Nậm Nhùn luôn đồng hành cùng lực lượng bộ đội biên phòng trong triển khai, thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức phong trào Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới.
Bắt đầu từ năm học 2023 - 2024, Trường Đại học Y Hà Nội sẽ trao học bổng 'Tôi yêu Đại học Y Hà Nội' cho các sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt và là con gia đình chính sách.
Sáng 3/7, tại Trung tâm hội nghị huyện Mường Tè, đồng chí Nguyễn Hữu Toàn – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội (Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lai Châu) tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Dự buổi tiếp xúc cử tri có các đồng chí lãnh đạo Huyện ủy - HĐND - UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) huyện Mường Tè; lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động các ban xây dựng Đảng, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể huyện, lực lượng vũ trang; Đảng ủy - HĐND - UBND, Ủy ban MTTQ thị trấn Mường Tè và các cử tri, nhân dân trên địa bàn thị trấn Mường Tè.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi sẽ góp phần chăm sóc trẻ em DTTS tốt hơn cả về thể trạng, tri thức và kỹ năng; đồng thời, đảm bảo trẻ em được tiếp cận dịch vụ xã hội tốt nhất.
Là chương trình từ thiện, ý nghĩa được tổ chức tại xã Bum Tở, huyện Mường Tè do Công đoàn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lai Châu và Công ty Cổ phần Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Roseway (Hà Nội) phối hợp tổ chức chiều 28/6, với sự tài trợ của Quỹ tấm lòng Việt, Đài Truyền hình Việt Nam (THVN).
Trong hai ngày 24, 25-6, tại Quốc Oai, diễn ra Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện lần thứ IV - năm 2024.
Lực lượng chức năng tỉnh Lai Châu đã tìm thấy thi thể người phụ nữ bị lũ cuốn trôi khi đi qua đập tràn suối Nậm Xí Lùng, xã Pa Vệ Sủ, Mường Tè (Lai Châu) sau hơn một ngày tìm kiếm.
Thi thể nạn nhân đã được tìm thấy cách nơi nạn nhân gặp nạn 700m về phía hạ lưu cách thủy điện Nậm Xí Lùng 200m về hướng thượng nguồn.
Sau hơn một ngày tổ chức tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã tìm thấy thi thể nạn nhân bị cuốn trôi khi qua đập tràn trên suối Nậm Xí Lường (xã Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, Lai Châu).
Sau một ngày tìm kiếm, lực lượng chức năng tỉnh Lai Châu đã tìm thấy thi thể người phụ nữ bị lũ cuốn trôi khi dắt xe máy qua đập tràn suối Nậm Xí Lùng, xã Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè.
Vào lúc 9 giờ 30 phút sáng 11/6, lực lượng cứu hộ địa phương cho biết đã tìm thấy thi thể nạn nhân Lò Cá Nu bị nước cuốn trôi ngày 10/6 khi đi qua ngập tràn trên suối Nâm Xí Lùng, xã Pa Vệ Sủ huyện Mường Tè.
Sáng 10/6, tại xã Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè (Lai Châu) xảy ra vụ tai nạn thương tâm khi 3 người dân tộc La Hủ đi qua đập tràn suối Nậm Xí Lùng, làm 1 người bị nước lũ cuối trôi mất tích.
Bị trượt chân khi qua đập tràn suối Nậm Xí Lùng, chị Lò Nhù Mé và con trai Giàng Che Hừ bám được vào dây rừng ven suối và trèo được lên bờ còn chị Lò Cá Nu cùng xe máy bị nước lũ cuốn mất tích.
Dựa trên quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã công bố có 4 đối tượng được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT.
Theo thông báo của Sở GD&ĐT Hà Nội, thành phố có 700 học sinh trúng tuyển diện tuyển thẳng vào lớp 10 THPT công lập không chuyên.
Chính phủ đề nghị mở rộng đối tượng thụ hưởng Chương trình Mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi, với kinh phí cần thêm khoảng 4.142 tỉ đồng.
Theo Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương, tại kỳ tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2024-2025, lần đầu tiên những thí sinh thuộc diện được xét tuyển thẳng vào lớp 10 sẽ phải đăng ký nguyện vọng.
Điện Biên, tỉnh miền núi nằm ở phía Tây Bắc Tổ quốc nơi có 21 dân tộc sinh sống trong đó dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là dân tộc: H'Mông, Kinh, Khơ Mú, Dao, Hà Nhì, Hoa, Kháng, La Hủ...
Để bảo đảm quyền lợi học tập cho học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 THPT năm học 2024-2025 tại Hà Nội, Sở GD&ĐT đã công bố 4 đối tượng học sinh thuộc diện được tuyển thẳng.
Hôm nay (ngày 24/4), học sinh diện tuyển thẳng của Hà Nội nộp hồ sơ tại trường THCS đang học. Nếu không sử dụng quyền tuyển thẳng, học sinh phải tham dự kỳ thi để được xét tuyển vào trường công lập.
Nếu đủ điều kiện tham gia xét tuyển thẳng vào lớp 10, học sinh cần khẩn trương nộp hồ sơ tại trường ngay từ hôm nay (24/4).
Học sinh chỉ được tuyển thẳng vào lớp 10 của một trường công lập. Nếu không sử dụng quyền tuyển thẳng, học sinh phải tham dự kỳ thi để được xét tuyển vào trường công lập.
Ngày 24/4, học sinh diện tuyển thẳng của Hà Nội nộp hồ sơ tại trường THCS đang học. Chậm nhất ngày 25/5, Sở GD-ĐT sẽ công bố danh sách học sinh trúng tuyển thẳng.
Năm học 2024-2025, Hà Nội có 4 đối tượng được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT công lập và cộng điểm với học sinh đạt giải cấp thành phố trong xét tuyển hệ chuyên.