Năm học 2024 - 2025, Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 được thực hiện đối với toàn cấp học, trong đó sẽ là năm đầu tiên học sinh lớp 9 học theo chương trình mới và thi vào lớp 10.
Đề kiểm tra Ngữ văn không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa báo hiệu quan niệm học để thi, học thuộc nhớ nhiều đã kết thúc.
Công văn số 3935/BGDĐT-GDTrH do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025 nêu rõ: 'Đối với môn Ngữ văn, tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa (SGK) để làm ngữ liệu kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu và viết trong các đề kiểm tra định kỳ nhằm khắc phục tình trạng học sinh chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nội dung tài liệu có sẵn'. Quy định này đòi hỏi giáo viên phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học, học sinh phải linh hoạt vận dụng kiến thức vào bài thi.
Trong năm học này, đồng bộ cả 3 cấp học đều thực hiện đủ chương trình Ngữ văn mới ở tất cả các khối lớp.
Nội dung thu hút sự quan tâm nhất của giáo viên các nhà trường là những đổi mới trong kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 9 theo chương trình mới.
Học sinh lớp 9 và lớp 12 ở năm học 2024-2025 là khóa đầu tiên tham dự kỳ thi của chương trình 2018 với rất nhiều điểm mới so với trước đây.
Từ đầu năm học, học sinh khối 12 cần chủ động học tập cũng như rèn các kỹ năng. Xây dựng kế hoạch học tập...
Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội đã công bố đề thi minh họa vào lớp 10 năm học 2025 - 2026 từ cuối tháng 8 vừa qua, nhằm giúp học sinh có hướng ôn tập trước kỳ thi đầu tiên theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.
Từ năm 2025, đề thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn có thay đổi lớn khi câu nghị luận văn học theo hướng không sử dụng văn bản đã học trong sách giáo khoa.
Từ trước đến nay, hình tượng Bộ đội Cụ Hồ là một trong những hình tượng trung tâm trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn.
Hiệu trưởng có thể công bố số điện thoại, email... trên bảng thông báo trước cổng trường, website nhà trường để phụ huynh biết và phản ánh nếu phát hiện sai phạm khi dạy thêm của giáo viên.
Trong các diễn đàn dành cho giáo viên, nhiều nhà giáo bày tỏ mong muốn đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn từ năm 2025 cũng có cấu trúc như đề minh họa tuyển sinh lớp 10 của Hà Nội
Mới đây, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố cấu trúc, đề minh họa thi lớp 10 của 7 môn học, để học sinh có hướng ôn tập trước kỳ thi đầu tiên theo chương trình mới. Bảy môn này gồm Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Giáo dục công dân, Tin học.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội chính thức công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa với 7 môn thi - kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025 - 2026.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn, bài làm của học sinh ban đầu có thể còn nhiều thiếu sót, nhưng cái 'được' sẽ nhiều hơn.
Sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố đề thi minh họa Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 công lập, nhiều thầy cô đánh giá để thi đã thực hiện đúng chủ trương lấy văn bản ngoài sách giáo khoa, bám sát tiêu chí đánh giá năng lực học sinh.
Đề minh họa môn Ngữ thi Kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội năm học 2025-2026 có một số điểm mới đáng chú ý.
Đề kiểm tra, đề thi môn Ngữ văn từ năm 2025 ra ngữ liệu hoàn toàn ngoài sách giáo khoa là áp lực và thử thách rất lớn cho giáo viên.
Sở GD&ĐT Hà Nội công bố cấu trúc, đề minh họa kỳ thi vào lớp 10 của 7 môn học, để học sinh có hướng ôn tập trước kỳ thi đầu tiên theo chương trình Giáo dục phổ thông mới.
Theo thầy Nguyễn Phi Hùng – giáo viên Ngữ văn Hệ thống giáo dục HOCMAI, đề minh họa môn ngữ văn bám sát các mục tiêu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn ngữ văn lớp 9, tập trung kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh, cụ thể là năng lực đọc và viết.
Sở GD&ĐT đã công bố đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2025-2026. Đây là kỳ thi tuyển sinh lớp 10 đầu tiên theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Ngày 29/8, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2025-2026.
Nhằm giúp học sinh lớp 9 và giáo viên các nhà trường chuẩn bị tốt cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông (THPT) công lập năm học 2025 - 2026, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đã công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa của kỳ thi này.
Sở yêu cầu tránh sử dụng văn bản, đoạn trích đã học trong sách giáo khoa để làm ngữ liệu kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu, viết trong đề kiểm tra định kỳ.
Sở GD-ĐT Hà Nội chính thức công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa với 7 môn thi - kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025 - 2026 nhưng chưa công bố môn thi cụ thể trong kỳ thi này.
Định dạng đề thi là cơ sở để các trường, thầy cô giáo nghiên cứu xây dựng câu hỏi phù hợp giúp học sinh ôn tập.
Ngày 29/8, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2025-2026 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Đề minh họa thi vào lớp 10 theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018 tại Hà Nội gồm 7 môn: Lịch sử và Địa lý, Khoa học tự nhiên, Toán, Tiếng Anh, Tin học, Giáo dục công dân, Ngữ văn.
Sở GD&ĐT Hà Nội vừa công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025-2026.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vừa chính thức công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa với 7 môn thi trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025-2026. Đây là năm học đầu tiên kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT sẽ được thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.
Sở GD&ĐT Hà Nội chính thức công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa với 7 môn thi - kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025 - 2026. Điều này đáp ứng mong mỏi của hàng ngàn phụ huynh và học sinh.
Ngày 29/8, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2025-2026 trên trang web của Sở tại địa chỉ: http://hanoi.edu.vn/
Sở GD&ĐT Hà Nôi công bố đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025 theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Ngày 29/8, Sở GDĐT Hà Nội công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2025-2026.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là chương trình mở, với sách giáo khoa chỉ là 'học liệu' hỗ trợ phát triển năng lực học sinh. Để giúp học sinh chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 (THPT 2025) môn Ngữ văn, cô Võ Phạm Trúc Linh, tác giả của bộ sách Thưởng Văn 12, người sáng lập Thưởng Thức Sách – Chuyên trang Ôn văn dành cho các bạn học sinh đã có những chia sẻ về bí quyết học văn hiệu quả cho kỳ thi THPT 2025.
Bài thơ 'Tiếng đàn bầu' của nhà thơ Lữ Giang được chọn làm ngữ liệu cho đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 10 tỉnh Hà Nam.
Đổi mới chương trình và đề thi môn Ngữ văn đòi hỏi sự thay đổi toàn diện từ cách dạy, cách học đến cách đánh giá.
Bài thơ 'Những cánh đồng mùa thu' của nhà thơ Bình Nguyên Trang được dùng làm ngữ liệu cho đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 11 tỉnh Nam Định.
PGS. TS Đỗ Ngọc Thống cho biết, kết quả môn thi Ngữ văn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ phản ánh trung thực, khách quan, bảo đảm bài viết đó là sản phẩm của chính mỗi học sinh, ý tứ và văn phong của chính mỗi thí sinh.
Năm 2025, Đại học Quốc gia Hà Nội dự kiến sẽ tổ chức 6 đợt thi đánh giá năng lực (HSA). Thời gian dự kiến từ tháng 3 đến tháng 5 với quy mô là 85.000 lượt thi.
Theo Bộ GD&ĐT, đề thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ bám sát Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, có sự phân loại theo các cấp độ, đáp ứng yêu cầu kỳ thi với nhiều mục tiêu và có tính phân loại học sinh tốt hơn.
Hồi đầu mùa hè năm nay, trong lúc các đề thi văn của học sinh cuối cấp tại Việt Nam đang bị đem ra mổ xẻ, trao đổi, thậm chí là 'ném đá', thì một 'hình mẫu' những đề thi được nhiều người cho là hay, thú vị cần áp dụng cho học sinh Việt Nam, đó là đề thi tú tài tại Pháp năm 2024.
Xây dựng câu hỏi, ra đề thi ở quy mô quốc gia là việc quan trọng, then chốt trong quá trình tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Theo Bộ GD&ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 dự kiến sẽ có hai bộ đề thi khác nhau.
Câu nghị luận xã hội đề thi học sinh giỏi lớp 12 của một địa phương yêu cầu thí sinh trả lời câu hỏi 'liệu những đam mê chính đáng có thể được xem là lí do để biện minh cho sai lầm' được gợi ra từ ngữ liệu đọc hiểu.
Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội đã xây dựng kế hoạch tổ chức thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) từ năm 2025. Dự kiến diễn ra từ tháng 3 đến tháng 5 với quy mô 85.000 lượt thi.
Năm 2025, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức 6 đợt thi đánh giá năng lực (HSA), dự kiến diễn ra từ tháng 3 đến tháng 5 với quy mô 85.000 lượt thi.