Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn, bài làm của học sinh ban đầu có thể còn nhiều thiếu sót, nhưng cái 'được' sẽ nhiều hơn.
Sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố đề thi minh họa Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 công lập, nhiều thầy cô đánh giá để thi đã thực hiện đúng chủ trương lấy văn bản ngoài sách giáo khoa, bám sát tiêu chí đánh giá năng lực học sinh.
Đề minh họa môn Ngữ thi Kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội năm học 2025-2026 có một số điểm mới đáng chú ý.
Đề kiểm tra, đề thi môn Ngữ văn từ năm 2025 ra ngữ liệu hoàn toàn ngoài sách giáo khoa là áp lực và thử thách rất lớn cho giáo viên.
Sở GD&ĐT Hà Nội công bố cấu trúc, đề minh họa kỳ thi vào lớp 10 của 7 môn học, để học sinh có hướng ôn tập trước kỳ thi đầu tiên theo chương trình Giáo dục phổ thông mới.
Theo thầy Nguyễn Phi Hùng – giáo viên Ngữ văn Hệ thống giáo dục HOCMAI, đề minh họa môn ngữ văn bám sát các mục tiêu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn ngữ văn lớp 9, tập trung kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh, cụ thể là năng lực đọc và viết.
Sở GD&ĐT đã công bố đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2025-2026. Đây là kỳ thi tuyển sinh lớp 10 đầu tiên theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Ngày 29/8, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2025-2026.
Nhằm giúp học sinh lớp 9 và giáo viên các nhà trường chuẩn bị tốt cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông (THPT) công lập năm học 2025 - 2026, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đã công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa của kỳ thi này.
Sở yêu cầu tránh sử dụng văn bản, đoạn trích đã học trong sách giáo khoa để làm ngữ liệu kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu, viết trong đề kiểm tra định kỳ.
Sở GD-ĐT Hà Nội chính thức công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa với 7 môn thi - kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025 - 2026 nhưng chưa công bố môn thi cụ thể trong kỳ thi này.
Định dạng đề thi là cơ sở để các trường, thầy cô giáo nghiên cứu xây dựng câu hỏi phù hợp giúp học sinh ôn tập.
Ngày 29/8, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2025-2026 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Đề minh họa thi vào lớp 10 theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018 tại Hà Nội gồm 7 môn: Lịch sử và Địa lý, Khoa học tự nhiên, Toán, Tiếng Anh, Tin học, Giáo dục công dân, Ngữ văn.
Sở GD&ĐT Hà Nội vừa công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025-2026.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vừa chính thức công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa với 7 môn thi trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025-2026. Đây là năm học đầu tiên kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT sẽ được thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.
Sở GD&ĐT Hà Nội chính thức công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa với 7 môn thi - kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025 - 2026. Điều này đáp ứng mong mỏi của hàng ngàn phụ huynh và học sinh.
Ngày 29/8, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2025-2026 trên trang web của Sở tại địa chỉ: http://hanoi.edu.vn/
Sở GD&ĐT Hà Nôi công bố đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025 theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Ngày 29/8, Sở GDĐT Hà Nội công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2025-2026.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là chương trình mở, với sách giáo khoa chỉ là 'học liệu' hỗ trợ phát triển năng lực học sinh. Để giúp học sinh chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 (THPT 2025) môn Ngữ văn, cô Võ Phạm Trúc Linh, tác giả của bộ sách Thưởng Văn 12, người sáng lập Thưởng Thức Sách – Chuyên trang Ôn văn dành cho các bạn học sinh đã có những chia sẻ về bí quyết học văn hiệu quả cho kỳ thi THPT 2025.
Bài thơ 'Tiếng đàn bầu' của nhà thơ Lữ Giang được chọn làm ngữ liệu cho đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 10 tỉnh Hà Nam.
Đổi mới chương trình và đề thi môn Ngữ văn đòi hỏi sự thay đổi toàn diện từ cách dạy, cách học đến cách đánh giá.
Bài thơ 'Những cánh đồng mùa thu' của nhà thơ Bình Nguyên Trang được dùng làm ngữ liệu cho đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 11 tỉnh Nam Định.
PGS. TS Đỗ Ngọc Thống cho biết, kết quả môn thi Ngữ văn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ phản ánh trung thực, khách quan, bảo đảm bài viết đó là sản phẩm của chính mỗi học sinh, ý tứ và văn phong của chính mỗi thí sinh.
Năm 2025, Đại học Quốc gia Hà Nội dự kiến sẽ tổ chức 6 đợt thi đánh giá năng lực (HSA). Thời gian dự kiến từ tháng 3 đến tháng 5 với quy mô là 85.000 lượt thi.
Theo Bộ GD&ĐT, đề thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ bám sát Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, có sự phân loại theo các cấp độ, đáp ứng yêu cầu kỳ thi với nhiều mục tiêu và có tính phân loại học sinh tốt hơn.
Hồi đầu mùa hè năm nay, trong lúc các đề thi văn của học sinh cuối cấp tại Việt Nam đang bị đem ra mổ xẻ, trao đổi, thậm chí là 'ném đá', thì một 'hình mẫu' những đề thi được nhiều người cho là hay, thú vị cần áp dụng cho học sinh Việt Nam, đó là đề thi tú tài tại Pháp năm 2024.
Xây dựng câu hỏi, ra đề thi ở quy mô quốc gia là việc quan trọng, then chốt trong quá trình tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Theo Bộ GD&ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 dự kiến sẽ có hai bộ đề thi khác nhau.
Câu nghị luận xã hội đề thi học sinh giỏi lớp 12 của một địa phương yêu cầu thí sinh trả lời câu hỏi 'liệu những đam mê chính đáng có thể được xem là lí do để biện minh cho sai lầm' được gợi ra từ ngữ liệu đọc hiểu.
Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội đã xây dựng kế hoạch tổ chức thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) từ năm 2025. Dự kiến diễn ra từ tháng 3 đến tháng 5 với quy mô 85.000 lượt thi.
Năm 2025, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức 6 đợt thi đánh giá năng lực (HSA), dự kiến diễn ra từ tháng 3 đến tháng 5 với quy mô 85.000 lượt thi.
'Nghiên cứu, xây dựng bộ ngữ liệu số góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử, văn hóa trên địa bàn Thái Nguyên' là đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh được UBND tỉnh phê duyệt năm 2022, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy là đơn vị chủ trì thực hiện. Đây là công trình khoa học có ý nghĩa thiết thực, góp phần thực hiện có hiệu quả 'Chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030'.
Việc không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa là để tránh học sinh học tủ, học vẹt, để phát huy năng lực của các em.
Trong Công văn số 3935 ngày 30-7-2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025 đã nhấn mạnh việc kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn phải 'tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa để làm ngữ liệu kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu và viết trong các đề kiểm tra định kỳ'. Trên thực tế, yêu cầu này đã được Bộ GD&ĐT chỉ đạo thực hiện từ năm học 2022-2023 nhưng năm nay, khi áp dụng với tất cả học sinh, đặc biệt ở lớp cuối cấp đã khiến nhiều phụ huynh lo lắng.
Giáo viên dù mất nhiều công sức và thời gian tìm kiếm ngữ liệu nhưng sẽ tránh được tình trạng bài cũ soạn lại, thói quen đọc chép và cách chấm bài rập khuôn.
Theo hướng đổi mới cách ra đề kiểm tra, đề thi bằng việc sử dụng ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, học sinh muốn 'vượt vũ môn' thành công, giáo viên phải thay đổi cách dạy học văn, từ trọng tâm việc dạy 'cái' chuyển sang trọng tâm dạy học sinh 'cách' (biết cách làm). Các văn bản trong sách giáo khoa giờ đây không còn là đối tượng được sử dụng trong đề kiểm tra, đề thi mà chỉ có vai trò là những công cụ 'mẫu' thực hành để hình thành nên các tri thức (kiến thức và kỹ năng) về cách 'đọc', cách 'viết' trong quá trình học tập.
Bộ GD&ĐT ban hành công văn, trong đó có nội dung tránh sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa vào đề thi. Trước thông tin này, thầy cô cũng có nhiều ý kiến về những điểm còn bất cập khi áp dụng vào thực tế.
Trường Đại học Sư phạm TPHCM công bố đề thi minh họa kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt từ năm 2025.
Ngoài học các kiến thức cơ bản thí sinh cần trang bị thêm về vốn từ mới có thể hoàn thiện bài thi HSA.
Quy định này sẽ hạn chế tình trạng học tủ, học lệch, đồng thời rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh, thúc đẩy sự sáng tạo, tìm tòi cho thầy và trò.
Ngày 15/8, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh công bố đề minh họa kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt năm 2025.
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM công bố đề thi minh họa kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt từ năm 2025.
Năm học 2024-2025, chúng ta sẽ chính thức hoàn thiện chương trình GDPT 2018 với tất cả các khối lớp. Công văn 3935 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành yêu cầu không lấy ngữ liệu trong sách giáo khoa làm đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn là một tín hiệu hứa hẹn nhiều đổi mới trước thềm năm học.
Chiều 15/8, Trường Đại học Sư phạm TPHCM công bố đề thi minh họa kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt từ năm 2025.