Danh tướng Việt Nam tài trí ngang Gia Cát Lượng, thống lĩnh đội quân có 1-0-2 trên thế giới

Sinh thời, ông là vị tướng tài ba, vừa mưu trí vừa dũng mãnh. Người xưa ví ông tài trí không thua gì Gia Cát Lượng, lại còn điều khiển một đội quân đặc biệt, có một không hai trong lịch sử thế giới.

Vị quan nào từng móc họng trả lại bữa ăn cho kẻ hối lộ?

Các sử gia đều đánh giá, vị quan này là một trong những người liêm khiết bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Lần đầu tiên mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực ASEAN về năng suất

Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết, nhờ đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất như: làm đất, thu hoạch, phun thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ 4.0 trong canh tác… cùng với việc Việt Nam áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, ngành đường đã ghi nhận sự 'hồi sinh' và tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt lần đầu tiên ngành mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực về năng suất đường.

Thủ tướng đề nghị doanh nghiệp Asean thực hiện 5 tiên phong

Trong chương trình tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44 và 45 tại Thủ đô Vientiane, Lào, chiều nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự và có phát biểu quan trọng tại Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh và Đầu tư ASEAN

Sơn La: Phát triển nghề cây cảnh gắn với du lịch trên địa bàn

Ngày 30/9, Liên hiệp hội tỉnh phối hợp với Hội Ngành nghề nông nghiệp nông thôn tỉnh tổ chức hội thảo tư vấn phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh gắn với du lịch trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Nông sản bị mạo danh, Đà Lạt khẩn cấp bàn cách ứng phó

Ngày 26/9, tại thành phố Đà lạt, tỉnh Lâm Đồng đã diễn ra tọa đàm 'Giải pháp bảo vệ thương hiệu nông sản Đà Lạt'. Tọa đàm thu hút nhiều chuyên gia, cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp tham dự.

Tăng cường bảo vệ thương hiệu nông sản Đà Lạt

Sáng 26-9, UBND thành phố Đà Lạt và Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp bảo vệ thương hiệu nông sản Đà Lạt'.

Trần Lựu - 'Công ghi Pha Lũy lưỡi gươm hùng'

Trần Lựu, còn được chép là Lê Lựu, tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu. Vì thế ông được giao trọng trách chỉ huy đội quân Thiết Đột, hoạt động ở Nghệ An, nổi tiếng với nhiều trận đánh lớn.

Bảo tồn, phát triển nguồn gen, bảo vệ đa dạng sinh học

Lâm Đồng là tỉnh có đa dạng sinh học với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật và nguồn gen phong phú, đặc hữu; tuy nhiên, nguồn gen đang dần bị thoái hóa và nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng do khai thác không hợp lý. Nhằm bảo vệ các hệ sinh thái, sự đa dạng loài và đa dạng di truyền nguồn gen, việc ứng dụng khoa học hiện đại kết hợp với tri thức truyền thống góp phần bảo tồn, lưu giữ nguồn gen động vật, thực vật và vi sinh vật khởi thủy phục vụ nghiên cứu khoa học, cải tạo giống, bảo tồn và phát triển nguồn gen, bảo vệ đa dạng sinh học đã được đặt ra cấp bách.

Công nhận cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng với đàn hương trắng Ấn Độ: Cơ sở pháp lý đã tương đối đầy đủ

Trao đổi với PLVN, ông Đoàn Ngọc Dao (Phòng Phát triển rừng, Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, việc công nhận giống, nguồn giống cây trồng lâm nghiệp nói chung, trong đó bao gồm cả cây trồng lâm nghiệp có nguồn gốc nhập nội được thực hiện theo quy định của Thông tư số 22/2021/TT-BNNPTNT.

Yên Bái: Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ khoa học cho nông dân

Thời gian qua, Trung tâm Ứng dụng, kỹ thuật, thông tin khoa học và công nghệ tỉnh Yên Bái đã chú trọng xây dựng các đề tài nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp, nhằm ứng dụng mang lại giá trị thực tiễn cho nông dân ở các vùng sản xuất.

Việt Nam lưu giữ hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Đến năm 2023, tổng số nguồn gene được thu thập và lưu giữ được là 80.911 nguồn gene. Trong đó, có 47.772 nguồn gene thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gene cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gene dược liệu…

Nửa đầu năm, xuất khẩu sắn đạt trên 600 triệu USD

Nửa đầu năm, sản lượng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn thu về hơn 630 triệu USD, tương đương hơn 1,3 triệu tấn.

Bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam

Trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã phối hợp với UBND quận Tây Hồ và Viện nghiên cứu rau quả tổ chức Hội thảo bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam.

Hà Nội có 18 sản phẩm OCOP được làm từ cây sen

Theo Phó giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội, hiện địa phương đã đánh giá, phân hạng được 2.723 sản phẩm OCOP, trong đó có 18 sản phẩm từ cây sen.

Hà Nội: trồng mít đặc sản thu hàng trăm tỷ đồng mỗi năm

Mít là cây trồng truyền thống ở những miền quê Bắc Bộ nói chung, Hà Nội nói riêng. Hiệu quả kinh tế từ các loại mít hiện nay rất ấn tượng, nhưng để khai thác hết tiềm năng thì vẫn còn nhiều việc cần làm.

Tôn vinh đặc sản mít Hà Nội

Ông Nguyễn Xuân Đại, Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, sự kiện ngoài việc quảng bá, giới thiệu, tôn vinh các sản phẩm về mít đặc sản Hà Nội, còn hỗ trợ, giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể đẩy mạnh hoạt động kết nối giao thương, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm...

Hà Nội: Tìm phương cách bảo tồn nguồn gien quý về giống mít bản địa

Ngày 1/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) thị xã Sơn Tây tổ chức Hội thảo Bảo tồn và phát triển giống mít bản địa (mít dai) tại Hà Nội.

Hà Nội: tiên phong đưa giống mới vào sản xuất

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường khẳng định, TP Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước lai tạo, phát triển thành công giống bò F1 BBB bảo đảm chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm nhập khẩu và giúp người chăn nuôi tăng thu nhập.

Chọn giống gạo màu cho vùng Đông Nam Bộ

Theo TS Đào Minh Sô, gạo màu có chất màu thực phẩm tự nhiên là anthocyanin rất hữu ích cho sức khỏe con người.

Thu thuế nhập khẩu ô tô: Phía Bắc tăng cao, phía Nam giảm mạnh

Diễn biến trái chiều về thu thuế từ ô tô nhập khẩu qua cảng biển ở Hải Phòng và TP.HCM phản ánh nguồn gốc xuất xứ của lượng xe con nguyên chiếc nhập khẩu.

Ngày đầu tiên làm 'tay ngang' nghề báo

Nhắm mắt lại và để trí tưởng tượng tự do bay bổng, tôi bắt đầu vẽ ra những nét sơ khai bức tranh ngày mai của đời mình...

Xã Mường Chiềng nỗ lực giảm nghèo

Xã Mường Chiềng (Đà Bắc) có 8 xóm, 946 hộ với 4.070 nhân khẩu. Thời gian qua, Đảng ủy, UBND xã chú trọng lãnh, chỉ đạo công tác giảm nghèo, quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, từng bước cải thiện đời sống người dân.

Yên Bình quyết tâm cao thực hiện Chương trình hành động 188

Với quyết tâm cao và những giải pháp cụ thể, huyện Yên Bình đang nỗ lực phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu được giao trong Chương trình hành động (CTHĐ) số 188 của Tỉnh ủy và Kế hoạch số 186 của Huyện ủy. Đồng thời, huyện phấn đấu đến hết năm 2024 sẽ hoàn thành 20/26 chỉ tiêu theo Nghị quyết Đại hội XXIII của Đảng bộ huyện, 30/50 chỉ tiêu theo CTHĐ số 17 của Huyện ủy.

Trực bút sử gia và hư cấu của nhà văn

Lịch sử luôn tồn tại khách quan, không theo ý muốn của người chép sử và tác giả văn học. Sự kiện lịch sử hoặc nhân vật lịch sử thuộc về quá khứ, đã được mặc định; có nghĩa là chất liệu hiện thực hay còn gọi là nguyên mẫu lịch sử hiển nhiên tồn tại.

Yên Bái bàn giao 24 nhiệm vụ khoa học và công nghệ kết thúc năm 2023

Ngày 10/5, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Yên Bái đã tổ chức Hội nghị bàn giao sản phẩm, kết quả các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh đã kết thúc, nghiệm thu năm 2023.

Hội thảo đầu bờ giống lúa J02 tại xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc)

Ngày 9/5, tại xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc) đã diễn ra hội thảo đầu bờ về giống lúa J02 của Công ty cổ phần Phát triển nông nghiệp và khuyến nông Việt Nam.

Yên Bái: Thành công từ ứng dụng kỹ thuật phát triển giống cam CT9 và CT36

Hai giống cam chín sớm CT9 và CT36 của Viện Di truyền nông nghiệp được trồng thử nghiệm với diện tích 10 ha tại xã Trung Tâm (huyện Lục Yên) và xã Hưng Thịnh (huyện Trấn Yên) đã tạo ra sản phẩm chất lượng cao, an toàn, nâng cao giá trị cho người nông dân trên một đơn vị diện tích. Đây là mô hình Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phát triển giống cam mới theo hướng VietGAP của tiến sĩ Hoàng Mai Thảo – Trưởng bộ môn Nông lâm nghiệp, Trường Đại học Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ.

Xuất khẩu sắn sẽ đạt 2 tỷ USD vào năm 2030

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Xuất khẩu sắn hướng đến mục tiêu kim ngạch 2 tỷ USD vào năm 2030

Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 1,8 - 2 tỷ USD.