Những nàng tiên trên thớ gỗ

Đối với nghệ thuật chạm khắc gỗ xứ Thanh, hình tượng con người bình dân cũng ít khi xuất hiện, chủ yếu là hình ảnh thần tiên hoặc con người gắn với các tích truyện của Nho giáo. Xuất hiện phổ biến nhất là hình tượng tiên nữ cưỡi rồng.

Những cải cách giáo dục của Hồ Quý Ly

Trong lĩnh vực giáo dục, Hồ Quý Ly có nhiều cải cách khá quan trọng.

'Thần chú' ăn uống của người dân hòn đảo trường thọ

'Hara Hachi Bu' chính là 'thần chú' khi ăn uống giúp nhiều người Nhật có thể kéo dài tuổi thọ và tránh được nhiều bệnh tật.

Hình tượng người phụ nữ trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu là một tác gia lớn, có những đóng góp tiên khu cho văn học và văn hóa Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.

Xây dựng hình ảnh phụ nữ Bình Thuận tự tin, năng động trong thời đại mới

Trong suốt chiều dài lịch sử, phụ nữ Việt Nam nói chung và phụ nữ Bình Thuận nói riêng luôn có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tiếp nối truyền thống đó, ngày nay trong xu thế hội nhập và phát triển của đất nước, phụ nữ các cấp tiếp tục thắp sáng ngọn lửa 'Đội quân tóc dài', ngọn lửa 'Ba đảm đang' cùng nhau học tập, lao động sáng tạo và tự tin thể hiện bản thân, nuôi dưỡng tâm hồn.

Định kiến gái hư mới xăm mình ở Trung Quốc

Đối với những nhà nữ quyền trẻ tuổi ở đất nước tỷ dân, hình xăm trở thành cách để họ thể hiện bản lĩnh và khẳng định chủ quyền với cơ thể của mình.

'Bạn bao nhiêu tuổi?' - câu hỏi tưởng bình thường lại khiến người nước ngoài dở khóc dở cười ở Hàn Quốc

Tương tự như nhiều nền văn hóa khác tại châu Á, việc hỏi tuổi người lạ tại Hàn Quốc dường như là 'tiên quyết' để xác lập vai vế trong xưng hô. Điều này khiến nhiều người nước ngoài vô cùng bối rối.

Những cô dâu Hàn Quốc ví mình như 'nô lệ' trong Trung thu

Nhiều phụ nữ đã kết hôn dành cả kỳ nghỉ trong gian bếp của nhà chồng. Họ phải chịu trách nhiệm nấu ăn, rửa bát khi cả đại gia đình tụ họp, ăn mừng lễ Trung thu.

ASEAN - Một cộng đồng thống nhất trong đa dạng

ASEAN là một cộng đồng các dân cư ở khu vực Đông Nam Á với hàng trăm dân tộc khác nhau, vì thế phong tục, tập quán rất đa dạng, tạo nên một bức tranh đa sắc, rực rỡ.

Hình ảnh hàng chục cô con dâu quỳ gối, rửa chân cho mẹ chồng

Hàng chục phụ nữ tụ tập tại một quảng trường ở phía bắc Trung Quốc để rửa chân cho mẹ chồng, truyền thống được cho thể hiện sự hiếu thảo, tình yêu thương.

Đa số phụ huynh Hàn Quốc thích con gái nhưng bình đẳng giới vẫn xa vời?

Trong khảo sát mới đây, đa số phụ huynh Hàn Quốc thể hiện mong muốn có con gái vượt trội so với con trai, trong bối cảnh vị thế của phụ nữ trong xã hội ngày càng tăng.

Chiêm ngưỡng kiệt tác bảo vật quốc gia thành bậc rồng Điện Kính Thiên

Trải qua hơn 500 năm lịch sử, thành bậc rồng tại Hoàng Thành Thăng Long cho thấy sức mạnh và tinh thần kháng cự của nước Đại Việt trước sức ép đồng hóa văn hóa từ phương Bắc.

Phát huy giá trị di tích Nho học

Trong lịch sử dân tộc, tầng lớp Nho sĩ Việt Nam đã đóng góp to lớn trong sự nghiệp củng cố và phát triển đất nước. Các nhà nước phong kiến Việt Nam luôn dành cho họ vị trí xứng đáng trong xã hội.

Hai chiều của sáng tạo

Trước những phản ứng trái chiều của công chúng, triển lãm tranh về nữ sĩ Hồ Xuân Hương tại Nhà triển lãm Hội Mỹ thuật Việt Nam buộc phải gỡ một số tranh. Và thay vì kéo dài đến hết ngày 29-7, 2 họa sĩ thực hiện 25 bức tranh đã xin khép lại triển lãm sớm ngày 24-7.

Việt Nam cần làm gì trước nguy cơ 'dư thừa' nam giới trong 3 thập kỷ tới?

Các nhà nhân khẩu học nhận định, để xóa bỏ tâm lý, tập quán muốn có con trai 'nối dõi tông đường', kiểm soát việc lạm dụng kỹ thuật và công nghệ hỗ trợ lựa chọn giới tính thai nhi không phải là điều đơn giản, có thể thực hiện trong 'một sớm, một chiều' mà đòi hỏi sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy Đảng, các ban ngành đoàn thể và sự vào cuộc mạnh mẽ của toàn xã hội.

Công nhận Văn chỉ La Châu là di tích lịch sử cấp thành phố

Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh vừa ký ban hành Quyết định số 1826/QĐ-UBND về việc xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố đối với Văn chỉ La Châu (xã Hòa Khương, H. Hòa Vang, Đà Nẵng).

Chưa kiểm soát được chênh lệch giới tính khi sinh

Mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) ở Việt Nam bắt đầu từ năm 2006. Sau rất nhiều giải pháp, đề án đã được triển khai, nhưng tình trạng mất cân bằng giới tính vẫn chưa được khắc phục.

Những hé lộ bất ngờ về đàn tế trời đất của nhà Nguyễn

Tương truyền, vua Gia Long đã lệnh cho các tỉnh trong cả nước gửi đất về để đắp đàn Nam Giao, nhằm biểu trưng cho sự thống nhất giang sơn từ Nam đến Bắc.