Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã chủ động đổi mới, tích cực đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN) nhằm hiện đại hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng lao động và giá trị sản phẩm.
Đó là mong muốn của đồng chí Trần Hồng Thái – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng trong buổn làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ diễn ra vào chiều ngày 10/9.
Nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, nâng cao thu nhập, đời sống, từ năm 2019 đến nay, các cấp, ngành, địa phương tỉnh Thanh Hóa đã triển khai có hiệu quả nhiều cơ chế, chính sách về trồng trọt, chăn nuôi, phát triển lâm nghiệp với nguồn kinh phí lên tới hàng trăm tỷ đồng.
Từ năm 2019 đến nay, các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã triển khai có hiệu quả cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Nếu khoa học và công nghệ (KH&CN) là đòn bẩy của sự phát triển thì nguồn nhân lực KH&CN chính là những người tác tạo nên 'đòn bẩy' đó. Những năm qua, cùng với việc đầu tư cơ sở vật chất cho các tổ chức, đơn vị KH&CN, tỉnh ta đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ KH&CN, góp phần đáng kể cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Thời gian qua, nhiều đề tài, dự án khoa học công nghệ (KH&CN) đã được tỉnh Bắc Kạn triển khai, áp dụng vào thực tiễn, góp phần thúc đẩy sản xuất nông, lâm nghiệp ở các địa phương, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Hiện nay, ngành Nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương, nhà khoa học và doanh nghiệp phát triển, nhân rộng các giống cây, con đặc sản, chất lượng cao, nhằm nâng cao giá trị kinh tế, mang lại thu nhập cao cho người dân.
Thời gian qua ngành Dược Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, nổi bật là công tác xây dựng chính sách, hoàn thiện thể chế.
Thực hiện Quyết định số 502/QĐ-UBND ngày 23/2/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2011-2020, UBND huyện Quan Sơn đã phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa xuống thôn, bản phổ biến, tuyên truyền chính sách hỗ trợ phát triển vùng luồng thâm canh; tập huấn kỹ thuật chăm sóc, bón phân phục tráng rừng luồng cho các hộ đăng ký tham gia phục tráng rừng luồng...
HTX Nông nghiệp Đức Lân (xã Yên Phụ, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) đã thu hút được hơn 500 thành viên tham gia, canh tác lúa nếp với diện tích gần 60ha, tạo doanh thu hơn 8 tỷ đồng mỗi năm. Hiệu quả từ mô hình hoạt động của HTX mang lại thu nhập ổn định cho các thành viên, thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển, tạo điều kiện nâng cao chất lượng và phát huy thế mạnh nông sản chủ lực của địa phương.
Theo cảm nhận của đồng bào vùng cao, lúa mẹ có rất nhiều chất dinh dưỡng, thơm ngon, có vị béo. Ngon nhất khi dùng nấu cháo, đặc biệt rất tốt cho người già đang ốm… Như lời của chủ vườn thì 'chỉ cần hàng xóm nấu cháo bằng lúa mẹ thì nhà kế bên đã nghe mùi thơm nức khó cưỡng'.
Nhận thức rừng là nguồn tài nguyên quý, góp phần quan trọng cho địa phương phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh - quốc phòng, có giá trị lớn về môi sinh, môi trường, cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành liên quan, chủ rừng và người dân huyện Như Thanh đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp bảo vệ rừng gắn với phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững. Trọng tâm là tuyên truyền, vận động Nhân dân khai thác tiềm năng, lợi thế trồng rừng phủ xanh đất trống, góp phần tái cơ cấu đầu tư ngành lâm nghiệp.
Không chỉ tôi mà những người tham gia kháng chiến trước đây đều biết những rẫy lúa của bà con Tà Ôi và ít nhiều đã được ăn cơm gạo mới.
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường là những vấn đề đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quyết định sự phát triển bền vững của đất nước; là cơ sở, tiền đề cho hoạch định đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và an sinh xã hội.
Phục tráng, bảo tồn các giống lúa mùa và nông cụ truyền thống là một công việc cam go, kiên trì và có phần 'ngược đời' so với xu thế của thời đại, khi người dân trồng lúa cao sản, mỗi năm 2 đến 3 vụ, nông cụ hiện đại. Tuy nhiên, với niềm đam mê, sự quyết tâm, kỹ sư Lê Quốc Việt, còn gọi là 'Tư lúa mùa', đã thành công bảo tồn 40 giống lúa mùa quý hiếm tại nông trại Lúa mùa Tư Việt rộng 2,5 héc ta ở Kiên Giang.
Công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen đòi hỏi phải thường xuyên, liên tục. Vì vậy, cần ban hành chính sách đồng bộ, đặc thù nhằm hỗ trợ việc lưu trữ, khai thác phát triển các nguồn gen có giá trị kết hợp với việc phát triển kinh tế theo định hướng sản xuất hàng hóa.
Ngày 29-7, tại Hà Nội, Bộ KH-CN tổ chức hội thảo 'Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gene giai đoạn 2015-2024 và định hướng triển khai giai đoạn 2025-2030'.
Người Mường vốn thành thục trong chăn nuôi, trồng trọt lấy đó làm kế sinh nhai bền vững cho mình và con cháu. Những chủ nhân của thung lũng mây Vân Sơn cũng vậy, họ không chỉ sống gần gũi với thiên nhiên, mà còn nắm được những thế mạnh sẵn có, dựa vào thiên nhiên, vận dụng từ đó để làm nông nghiệp.
Những năm qua, các HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Vân Hồ đã tích cực khai thác các sản phẩm thế mạnh, chủ lực của địa phương; áp dụng những cách làm mới, đầu tư công nghệ hiện đại, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, giúp tăng thu nhập cho các thành viên, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.
Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hạ Lang khóa XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định sản xuất hàng hóa nông, lâm nghiệp theo hướng hữu cơ, chuyên canh hàng hóa các cây trồng, vật nuôi đem lại giá trị kinh tế cao, từng bước nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thu nhập cho người dân là một trong những chương trình trọng tâm của huyện. Thực hiện hiệu quả chương trình góp phần giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Cùng với xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã hủy bỏ 126 quy chuẩn Việt Nam không còn phù hợp.
Việc xây dựng, nâng cao chất lượng các tiêu chuẩn, quy chuẩn nhằm góp phần nâng cao chất lượng nông lâm thủy sản tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Theo Sở Khoa học và Công nghệ Kiên Giang, trong 5 năm qua, tỉnh có 200 đề tài, dự án khoa học và công nghệ được nghiên cứu, thí điểm và có gần 170 đề tài, dự án hoàn thành và được đánh giá nghiệm thu.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh, những thành tựu về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ÐMST) đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp.
Sau hơn 2 tháng mở cửa đón khách, Khu thực nghiệm ứng dụng khoa học và công nghệ (thuộc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh Gia Lai) đã thu hút hơn 700 lượt khách đến tham quan, trải nghiệm.
Với hệ sinh thái đa dạng, tỉnh Thanh Hóa có nhiều loại cây trồng, vật nuôi nguồn gốc bản địa quý hiếm, có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, dưới tác động của điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cách chăm sóc... một số loại cây, con đang có nguy cơ suy thoái. Trước tình hình đó, tỉnh ta đã triển khai một số giải pháp nhằm phục hồi, lưu giữ nguồn gen gốc, nhân giống và phát triển các giống bản địa.
Ngày 20-6, chính thức khai mạc Hội chợ - Triển lãm giống, nông nghiệp công nghệ cao TPHCM lần X năm 2024 với chủ đề Nông nghiệp đô thị gắn với chuyển đổi số. Chương trình do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) kết hợp cùng UBND quận 6 và Hội Ngành nghề Nông nghiệp TP tổ chức.
Ngày 20/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức khai mạc Hội chợ, triển lãm giống, nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024.
Dự kiến Hội chợ - Triển lãm sẽ quy tụ khoảng 300 gian hàng đến từ các tỉnh, thành; trong đó có không gian triển lãm giới thiệu sản phẩm về giống cây trồng, giống vật nuôi và giống thủy sản phục vụ phát triển nông nghiệp đô thị thành phố...
5 giống táo bom do Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố tuyển chọn vừa được công nhận là cây đầu dòng có năng suất rất cao, quả ngọt...
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu 'không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên', sau một thời gian trăn trở suy nghĩ tìm hướng đi, anh Tư Việt - nhà khoa học của nhà nông- quyết định bắt tay vào phục tráng, bảo tồn văn hóa lúa mùa.
Phục tráng, bảo tồn nguồn gen các giống lúa mùa là một công việc gian truân, cam go, kiên trì, nhẫn nại, vất vả và có phần 'ngược đời' so với xu thế của thời đại, khi người dân trồng lúa cao sản, mỗi năm 2 đến 3 vụ. Nhưng với niềm đam mê, sự quyết tâm của mình, anh Lê Quốc Việt (Tư Việt, 60 tuổi, Thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) đã thành công bảo tồn 40 giống lúa mùa quý hiếm, có giống gần như thất truyền.
Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bát Xát đã tích cực hỗ trợ, hướng dẫn người dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tham gia chuỗi giá trị, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
Sâm Thổ Hào được xem là một vị thuốc quý, là vật phẩm xưa kia dùng để tiến vua, có nguồn gốc tại Nghệ An. Sản vật tưởng chừng như thất truyền lâu nay đang được khôi phục và dần hồi sinh.
Nhằm ngăn chặn sự suy thoái của cây luồng do người dân chặt phá, khai thác không đúng quy trình kỹ thuật những năm trước đây, giai đoạn 2016-2024, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện đề án thâm canh, phục tráng rừng luồng, trên địa bàn 7 huyện miền núi, tới nay toàn tỉnh đã trồng thâm canh, phục tráng được 44.220 ha rừng, qua đó giúp người dân tăng thêm thu nhập, ổn định đời sống.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về XDNTM, cấp ủy, chính quyền huyện Quan Sơn đã tập trung tuyên truyền để cán bộ và Nhân dân trên địa bàn nhận thức rõ cơ chế vận hành của chương trình XDNTM là 'dân làm, dân hưởng thụ, lấy sức dân để lo cho dân'. Các cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo và hỗ trợ thực hiện. Ban chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia huyện luôn sâu sát cơ sở, nắm chắc tình hình, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, động viên các xã chủ động khắc phục khó khăn, huy động mọi nguồn lực XDNTM.
Dừa sáp - một trái cây đặc sản của vùng đất huyện Cầu Kè và đã có mặt cách đây hơn 100 năm. Ngày nay, tại một số khu vườn (chủ yếu trên đất giồng cát, triền giồng) nằm ven thị trấn Cầu Kè; ấp Chông Nô 1, Chông Nô 2 (xã Hòa Tân), ấp Rùm Sóc, Ô Mịch (xã Châu Điền)... vẫn đang được một số nhà vườn sở hữu những cây dừa cổ thụ có tuổi đời 100 năm, nằm đan xen trong các vườn dừa sáp được phát triển trồng mới.