Tấm bia 'Sáng lập hậu Thần' – Di văn của Bảng nhãn Đào Công Chính

Tấm bia 'Sáng lập hậu thần' chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Đây là di văn quý hiếm còn lại đến ngày nay của nhà khoa bảng tiêu biểu - Bảng nhãn Đào Công Chính người làng Hội Am, huyện Vĩnh Bảo, trấn Hải Dương (nay thuộc thành phố Hải Phòng) nơi có nhiều nhân tài nổi tiếng dưới triều Hậu Lê.

Thực hiện Dự án 'Mộc bản Thanh Liễu-Hành trình hồi sinh một làng nghề' tại Hà Nội

Dự án 'Mộc bản Thanh Liễu-Hành trình hồi sinh một làng nghề' do các nghệ nhân làng Thanh Liễu (phường Tân Hưng, TP Hải Dương) phối hợp tổ chức tại Hà Nội trong tháng 6 với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng.

Đầu tư 1,2 tỷ đồng tu sửa di tích lăng mộ bà Bổi Lạng

UBND xã Bình Lãng (Tứ Kỳ) sẽ đầu tư 1,2 tỷ đồng từ nguồn ngân sách xã và nguồn xã hội hóa để tu sửa di tích lăng mộ bà Bổi Lạng. Dự án đã được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương thẩm định.

Hải Phòng: Sớm tu bổ di tích tháp Kình Thiên tại Đền thờ Trạng Trình

Đây là mong mỏi của người dân huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng - quê hương của Trạng Trình, khi di tích này đang bị nghiêng và hiện được chằng chống tạm thời.

Phát động sáng tác VHNT về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ban Vận động UNESCO vinh danh Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân dịp Kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585-2035) vừa ban hành Kế hoạch Tổ chức Cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT) về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Hải Phòng: Tổ chức lễ hội kỷ niệm 438 năm ngày mất Trạng Trình

Lễ hội sẽ được tổ chức trong 3 ngày tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng.

Hải Phòng: Di tích quốc gia Đình Cung Chúc bị thấm dột, xuống cấp

Người dân xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng luôn tự hào về Đình Cung Chúc có niên đại hàng trăm năm, không chỉ mang giá trị lịch sử, văn hóa, mà còn là một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, ngôi đình trong tình trạng xuống cấp, khiến người dân vô cùng lo lắng.

Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm giá trị văn hóa, lịch sử

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là một danh nhân văn hóa. Ngoài sự nghiệp thơ văn lớn, ông còn được người đời nhắc đến bởi khả năng dự báo (sấm ký) về những vấn đề liên quan đến vận nước qua nhiều thời đại.

Đền, chùa Cao Báng – Một điểm đến hấp dẫn ở Phú Bình

Đây là một trong những khu di tích mới được phát hiện ở huyện Phú Bình, chưa nhiều người biết đến. Di tích nằm ở xóm Bờ La, xã Tân Kim, nhân dân thường gọi là Núi Chùa Cao Báng...

Danh tính nữ doanh nhân giàu thứ 2 thời xưa ở Việt Nam, được chúa Trịnh phong 'Phú gia địch quốc'

Bà là 1 trong 3 người được nhắc đến trong thơ ca bên cạnh cô Đỏ Thanh Hoa và Thạch Sùng về sự giàu có nhất nhì Việt Nam thời phong kiến, được chúa Trịnh Sâm phong là 'phú gia địch quốc'.

Hải Phòng: Khu di tích Đền thờ Trạng Trình đón 1,1 triệu lượt du khách

Khu di tích Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo đón gần 1,1 triệu lượt du khách trong số hơn 6,2 triệu lượt đến Hải Phòng 9 tháng qua.

Ai là người tiên tri tên nước ta là Việt Nam?

Trong các tập thơ văn của ông nhiều lần nhắc đến hai tiếng Việt Nam, trước khi quốc hiệu Việt Nam xuất hiện lần đầu vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long.

Ra mắt Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị công bố Quyết định thành lập và ra mắt Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất của ông (1585 – 2035).

Hải Phòng vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm vào năm 2035

TP Hải Phòng sẽ dành ra 12 năm để chuẩn bị, xây dựng, hoàn thiện hồ sơ cũng như vận động để UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Giải mã về khả năng tiên tri của Trạng Trình

Trạng Trình không chỉ khiến nhiều người mến phục nhờ kiến thức uyên thâm, mà còn bởi tài tiên tri hiếm có trên đời.

Ở nơi có 3 di tích lịch sử cấp quốc gia

Là một trong số ít xã có 3 di tích lịch sử cấp quốc gia, chính quyền và người dân Tân Kỳ (Tứ Kỳ) luôn tự hào, đồng lòng bảo vệ để các di tích này.

Ở nơi có 3 di tích lịch sử cấp quốc gia

Là một trong số ít xã có 3 di tích lịch sử cấp quốc gia, chính quyền và người dân Tân Kỳ (Tứ Kỳ) luôn tự hào, đồng lòng bảo vệ để các di tích này.

Danh xưng Hồng Châu trong lịch sử Hải Dương

Hồng Châu là tên gọi gắn với lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Hải Dương văn hiến. Tên gọi này cần được gợi nhớ bằng những địa chỉ văn hóa như trường học, đường phố hay quảng trường.

Pho tượng gần 700 tuổi biết đứng lên, ngồi xuống trong miếu cổ Hải Phòng

Pho tượng thờ Đức Linh Lang Đại vương trong ngôi miếu cổ gần 700 tuổi ở Hải Phòng là sự sáng tạo 'độc nhất vô nhị' của những thợ thủ công tài hoa xưa khi có thể tự động đứng lên, ngồi xuống.

Khu lăng mộ bà Bổi Lạng xuống cấp

'Thứ nhất cô Đỏ Thanh Hoa/Thứ nhì Bổi Lạng/Thứ ba Thạch Sùng'. Người giàu thứ hai thời xưa được nhắc đến trong thơ ca chính là bà Bổi Lạng quê ở làng Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ, phủ Hạ Hồng, nay là xã Bình Lãng (Tứ Kỳ).

Sự tích về các vị sư tổ khai sáng nghề da giầy truyền thống ở Hoàng Diệu

Tam Lâm là tên ba làng: Phong Lâm, Văn Lâm, Trúc Lâm, tục gọi là ba làng Trắm, thuộc tổng Phan Xá, huyện Tứ Kỳ, phủ Hạ Hồng thời Lê.

Giải mã về khả năng tiên tri của Trạng Trình

Trạng Trình không chỉ khiến nhiều người mến phục nhờ kiến thức uyên thâm, mà còn bởi tài tiên tri hiếm có trên đời.

Độc đáo nghệ thuật điêu khắc trang trí bia đá ở đình An Nhân

Đình An Nhân ở khu An Nhân Tây, thị trấn Tứ Kỳ (Tứ Kỳ) được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh năm 2012. Đình hiện còn lưu giữ nhiều hiện vật quý như câu đối, đại tự, sắc phong…

Đình Tâng - nơi thờ 6 vị thành hoàng

Hiếm có di tích thờ đến 6 vị thành hoàng như đình Tâng thuộc thôn Tranh Đấu, xã Gia Xuyên (TP Hải Dương).

Đình Thọ Xuyên - Nơi thờ thành hoàng Khai Thông

Đình Thọ Xuyên (xã Lam Sơn, Thanh Miện) thờ thành hoàng làng Khai Thông thời Hùng Vương, có công trị thủy nhập điền và giúp Phù Đổng Thiên Vương đánh giặc Ân.

Nơi thờ Cao Sơn Đại vương

Đình Ngọc Lâm ở xã Tân Kỳ (Tứ Kỳ) là nơi thờ Cao Sơn Đại vương, người có công giúp vua Hùng đánh giặc giữ nước. Đây là nơi lưu giữ nhiều nét kiến trúc nghệ thuật độc đáo.

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và những lời tiên tri nổi tiếng

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ nổi danh nhờ tài học sâu rộng, tầm nhìn chiến lược, nhà văn hóa lớn của dân tộc mà còn được người đời tôn kính vì những lời sấm truyền, tiên tri vô cùng chính xác.

Kỷ niệm 435 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ngày 10/1 (tức 28/11 năm Canh Tý), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm (làng Trung Am, xã Lý Học), huyện Vĩnh Bảo (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức lễ hội kỷ niệm 435 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Sự tích về thành hoàng Viên Trí

Đình Đại Tỉnh ở thôn Đại Tỉnh, xã Hoàng Diệu (Gia Lộc) thờ vị thành hoàng của làng là Viên Trí, người có công giáo hóa về thuần phong mỹ tục, mở trường dạy chữ cho nhân dân.

5 di tích độc đáo thờ tướng lĩnh của Lê Lợi ở Hải Dương

Tại Hải Dương, có không ít tướng lĩnh tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và được Lê Lợi tin dùng, sát cánh cùng ông chiến đấu đánh tan quân giặc, thống nhất đất nước.

Lễ hội đền thờ Trạng Trình là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thành phố Hải Phòng đã chọn di tích lịch sử đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm để tổ chức lễ tôn vinh học sinh, sinh viên xuất sắc của thành phố hằng năm.