Đội quân đặc biệt này đã khiến cho quân Pháp đảo điên, hoảng sợ một phen. Chúng không tài nào hiểu được vì sao binh lính của mình sau 1 đêm lại lăn ra chết nhiều như vậy.
Đó là Địa đạo Long Phước tại thành phố Bà Rịa. Di tích quốc gia này là chứng tích hào hùng của quân và dân ta về công trình sáng tạo độc đáo của chiến tranh nhân dân trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
Bảo vệ hậu phương, bảo vệ An toàn khu, chi viện tiền tuyến
Tham gia Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, du khách có cơ hội được khám phá miễn phí nhiều di sản kiến trúc nổi tiếng như: Nhà hát Lớn, Nhà khách Chính phủ, Đại học Quốc gia Hà Nội...
Ngoại trưởng Jean-Noel Barrot cho biết Paris 'cởi mở' với ý tưởng mời Ukraine gia nhập NATO.
Gặp đạo diễn, nhà quay phim, NSƯT Phùng Đệ tại nhà riêng của ông ở ngõ 45 Phan Đình Phùng, tôi đã hỏi luôn: 'Chắc những ngày này chú bận lắm?' (Tôi quen gọi ông là chú và xưng cháu như hồi mấy chục năm về trước được biết ông). Nghe tôi hỏi vậy, cụ ông 91 tuổi gật đầu: 'Từ ngày anh Hàm mất (Đại tá Nguyễn Trọng Hàm) mình thay anh ấy làm Trưởng ban liên lạc Chiến sĩ quyết tử Hà Nội'. Nói xong thì NSƯT Phùng Đệ cười: 'Mình trẻ nhất mà'.
Năm 1944, Bác Hồ chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân - tiền thân của QĐND Việt Nam ngày nay. Ngay từ ngày ra đời, Bác Hồ đã giáo dục, rèn luyện Quân đội ta trở thành Quân đội anh hùng, vì nhân dân mà chiến đấu, bảo vệ nền độc lập của nước nhà, góp phần vào hòa bình thế giới.
Tối 16/10, Đoàn Nghệ thuật Cải lương Long An công diễn ra mắt vở cải lương tham dự Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024, về nhà cách mạng Trương Văn Bang.
Chiều 13/10, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Tân Trụ (Long An) tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 156 năm Ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
Từ thành phố bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, Hà Nội đã khoác lên mình một diện mạo hoàn toàn mới: vừa bảo tồn những giá trị truyền thống, vừa mạnh mẽ bước vào kỷ nguyên hiện đại hóa và phát triển.
Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, thủ đô nước Việt có lịch sử cả nghìn năm, từng nhiều lần bị đội quân xâm lược ngoại bang chiếm đóng. Nhưng với lòng yêu nước nồng nàn được nuôi dưỡng và bồi đắp từ ngàn đời của quân và dân ta, như một tất yếu của lịch sử, mọi kẻ thù xâm lược đều bị đánh cho thảm bại.Thủ đô lại ca khúc khải hoàn.
70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức được là một trong 214 chiến sĩ của tiểu đoàn Bình Ca được tham gia tiếp quản Thủ đô vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí Đại tá Dương Niết, 91 tuổi.
Sáng 10/10/1954, hàng vạn người Hà Nội đổ ra đường, mang cờ, ảnh, hoa, tập trung ở các phố chính, hân hoan, tự hào đón chào đoàn quân chiến thắng trở về.
Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng Hội khoa học lịch sử Việt Nam – Tạp chí Xưa và Nay tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Hà Nội ngày tiếp quản' và chiếu phim tư liệu 'Ký ức Hà Nội' tại Trung tâm thông tin văn hóa Hồ Gươm – 2 Lê Thái Tổ.
Thời khắc Thủ đô Hà Nội được giải phóng không chỉ là sự kiện lịch sử mang ý nghĩa trọng đại, là ngày hội lớn của người dân thủ đô, mà đó còn là niềm hạnh phúc của toàn dân tộc, là thắng lợi vẻ vang của sự nghiệp cách mạng, 9 năm trường kỳ kháng chiến gian khổ với biết bao gian nan vất vả, mất mát và hy sinh của quân và dân ta. 70 năm kể từ ngày 10/10/1954 nhưng những cảm xúc về ngày trọng đại thiêng liêng ấy dường như vẫn còn nguyên vẹn, tiếp nối từ thế hệ này qua thế hệ khác, trở thành ngọn lửa bất diệt sáng mãi niềm tự hào và tình yêu nước nồng nàn.
Nằm trong chuỗi các hoạt động nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), chiều 9/10, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hoàn Kiếm, Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam – Tạp chí Xưa và Nay đã tổ chức khai mạc triển lãm ảnh với chủ đề 'Hà Nội ngày tiếp quản' và chiếu phim tư liệu 'Ký ức Hà Nội' tại Trung tâm thông tin văn hóa Hồ Gươm, Hà Nội.
Ngày 10/10/1949, Ban Cán sự Đảng tỉnh Lai Châu (nay là Đảng bộ tỉnh Điện Biên và Lai Châu) được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển của tỉnh. 75 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Điện Biên, cán bộ, quân và nhân dân các dân tộc đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, xây dựng Điện Biên ngày càng giàu đẹp và hướng đến mục tiêu năm 2030 trở thành tỉnh có điều kiện kinh tế phát triển khá trong khu vực Trung du và miền núi phía Bắc. Cảm xúc của các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kì, cựu chiến binh, người dân về những ngày đầu thành lập Đảng bộ tỉnh được chúng tôi ghi lại. Đó là những năm tháng gian khổ trong chiến tranh chống thực dân Pháp và niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh hôm nay.
Đại tá Dương Niết là một nhân chứng hiếm của Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308) nổi tiếng năm xưa. Sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), để bảo toàn lực lượng, tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị quân đội đầu tiên của ta rút khỏi Hà Nội. Đến ngày giải phóng Thủ đô, tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị đầu tiên được lệnh về tiếp quản Hà Nội…
Ngày này cách đây 70 năm, cùng với việc tiếp quản Thủ đô, chúng ta đã tổ chức tốt việc tiếp quản sân bay Gia Lâm từ tay thực dân Pháp để làm cơ sở xây dựng ngành hàng không dân dụng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
70 năm đã qua đi kể từ ngày quân Pháp rút khỏi Hà Nội. Âm hưởng hào hùng của ngày Giải phóng thủ đô 10/10/1954 vẫn còn vang vọng phía sau các công trình cổ kính, các góc phố quen thuộc của Hà Nội Cùng với những con người lịch sử, những địa danh ấy đã không chỉ đứng vững mà còn được tu bổ, xây đắp gợi nhớ về những ký ức lịch sử hào hùng và trở những nét đặc trưng, niềm tự hào của người Hà Nội.
Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954) là một sự kiện lịch sử quan trọng, khẳng định thắng lợi trọn vẹn của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Gần một tuần trước ngày giải phóng, gần 400 thanh niên đã vào Thủ đô để thực hiện nhiệm vụ tiền trạm nhằm tuyên truyền và vận động, giúp nhân dân hiểu rõ hơn về các chính sách của Đảng và Nhà nước.
Nằm trong chuỗi các hoạt động nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng Hội Khoa học lịch sử Việt Nam - Tạp chí Xưa và Nay, tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Hà Nội ngày tiếp quản' và chiếu phim tư liệu 'Ký ức Hà Nội' tại Trung tâm Thông tin văn hóa Hồ Gươm - số 2 Lê Thái Tổ.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, chúng ta cùng nhìn lại những đóng góp của lực lượng Công an Hà Nội cho sự kiện này để càng thêm tự hào về truyền thống anh hùng của Công an Hà Nội nói riêng, của quân và dân Thủ đô nói chung.
Tròn 70 năm trước, vào ngày 9/10/1954, từng toán lính Pháp đã rút khỏi Hà Nội qua cầu Long Biên. Họ qua ngả Bắc Ninh để đi Hải Phòng trước khi được đưa về Pháp bằng tàu biển.
Một ngày đầu tháng 10 năm 1954, dân phố cổ xôn xao khi biết tin quân Pháp sẽ rút khỏi Hà Nội. Trong căn nhà ba tầng ở số 80 phố Hàng Đào, cậu bé Lê Bảo Tháp nhấp nhổm, háo hức chờ đón các chú bộ đội tiến về giải phóng Thủ đô.
Sinh thời, vị võ sư này nổi tiếng võ công cao cường. Ông được mệnh danh là 'Anh hùng xạ điêu' Việt Nam, sư phụ của Võ Tòng.
Theo Hiệp định Genève và quyết định của Hội nghị Trung Giã, Thủ đô Hà Nội thuộc khu vực tập kết 80 ngày. Sau đó (ngày 8/10/1954), tiểu đoàn đầu tiên của ta sẽ vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Đại đoàn 308 được Trung ương và Chính phủ giao nhiệm vụ về tiếp quản Thủ đô.
Quân Pháp rút lui theo đường cầu Long Biên, còn đoàn quân Việt Minh hùng dũng tiến vào Hà Nội là những hình ảnh đáng nhớ trong ngày Giải phóng Thủ đô 10/10 cách đây tròn 70 năm.
Tôi gặp Trung tá, NSƯT Phùng Đệ vào một ngày thu. Trong căn nhà nhỏ nằm sâu ở ngõ 45 Phan Đình Phùng, người cựu chiến binh đã ngoài 90 tuổi đang bận rộn với xấp giấy tờ. Tôi sau khi chào ông thì hỏi luôn: 'Chắc những ngày này chú bận lắm?' (tôi gọi ông là chú và xưng cháu). NSƯT Phùng Đệ đặt xấp giấy xuống: 'Từ khi anh Hàm mất (Đại tá Nguyễn Trọng Hàm) tớ đảm nhiệm vai trò là Trưởng ban liên lạc Chiến sĩ quyết tử Hà Nội thay anh ấy'.
Trang Avia của Nga cho biết, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp thông báo nước này sẽ cung cấp máy bay chiến đấu Mirage 2000 cho Ukraine ngay từ tháng 1/2025.
Đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào từ 5 cửa ô, Giải phóng Thủ đô sau 9 năm bị tạm chiếm. Hà Nội từ đây sạch bóng quân thù, cờ hoa hân hoan đón mừng những người con chiến thắng trở về. Và đã có rất nhiều địa điểm đặc biệt đi cùng những giờ phút lịch sử ấy.
Sáng 9/10/1954, quân Pháp tập trung phương tiện trước vườn hoa Ba Đình để rút khỏi Hà Nội; đến 16 giờ 30, những lính Pháp cuối cùng rút qua cầu Long Biên, quân dân ta hoàn toàn kiểm soát thành phố.
Tháng Mười về, Hà Nội lại khoác lên mình lớp áo của kỷ niệm. Gió thu nhè nhẹ thổi từng con đường rợp bóng cây như dệt nên một bức tranh ký ức êm đềm, nơi mà những trang lịch sử không ngừng ngân vang.
Nước mắt ông Trúc Dương long lanh nhìn từng đoàn xe, từng đoàn bộ đội nối tiếp nhau, ông lẩm nhẩm: 'Xin chào những chiến sĩ của Hà Nội'.
Mùa thu 70 năm trước, Hà Nội trở về với độc lập, tự do, kết thúc chặng đường lịch sử đầy hy sinh gian khổ nhưng oanh liệt, vẻ vang. Sự kiện đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa to lớn, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử nghìn năm văn hiến của Thủ đô.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954–10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999–16/7/2024), sáng 6/10, thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) đã tổ chức giới thiệu 'Tài liệu lưu trữ quốc gia Tiếp quản Thủ đô'.
Sau ngày tiếp quản, quân và dân Thủ đô Hà Nội phải gánh chịu hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh xâm lược và sự phá hoại của quân Pháp trước khi rút chạy.
Những ngày đầu tháng 2/1947, lực lượng của ta tiếp tục thực hiện nhiều trận đánh gây được tiếng vang, khiến quân Pháp bị hao tổn nhiều lực lượng, phương tiện.
Sáng 5/10, đoàn đại biểu TP Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến làm trưởng đoàn đã dâng hương tưởng niệm cố Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội - Trung tướng Vương Thừa Vũ, tại Nhà lưu niệm Trung tướng Vương Thừa Vũ (huyện Thanh Trì).
Sáng 5-10, đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến làm trưởng đoàn đã dâng hương tưởng niệm cố Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội - Trung tướng Vương Thừa Vũ tại Nhà lưu niệm Trung tướng Vương Thừa Vũ, thôn Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì.
Để chuẩn bị cho ngày tiếp quản Thủ đô năm 1954, đảm bảo cho nhân dân có được cuộc sống ổn định, công nhân ngành Điện đã có nhiều hoạt động đấu tranh, bảo vệ nhà máy, giữ vững dòng điện.
Thực hiện Hướng dẫn số 158-HD/BTGTW ngày 20/6/2024 của Ban Tuyên giáo Trung ương và Công văn số 1439-CV/BTGTU ngày 25/6/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, từ số báo này, Báo Hưng Yên đăng Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Đề cương do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn, phát hành.
Trung tướng Phạm Hồng Cư - một trong những người có mặt trong đoàn quân cách mạng tiến về tiếp quản Hà Nội cách đây 70 năm từng chia sẻ: 'Với đồng bào cả nước, đó là Ngày giải phóng Thủ đô. Với chúng tôi, đó còn là ngày trở về lịch sử, ngày hoàn thành lời thề nguyện: 'Ra đi, hẹn một ngày về'. Nhưng để có phút giây trở về lịch sử ấy, quân dân Thủ đô đã phải trải qua 80 ngày đêm đấu tranh chính trị vô cùng cam go.
Từ đầu tháng 8-1954, quân Pháp lần lượt rút khỏi nhiều thị xã, thị trấn ở miền Bắc, ta lần lượt đưa lực lượng vào tiếp quản, ổn định tình hình. Để học hỏi kinh nghiệm tiếp quản các thị xã, Ban chỉ huy Mặt trận Thủ đô Hà Nội đã cử các đoàn cán bộ về TP Nam Định để nghiên cứu, học tập kinh nghiệm công tác tiếp quản, xây dựng chính quyền cơ sở và lực lượng dân quân, tự vệ.
Chiến tranh đã lùi xa, đất nước và Thủ đô đang trên đường phát triển, thế hệ hôm nay và mai sau vẫn mãi khắc sâu công ơn của lớp cha anh đi trước. Chương trình gặp mặt tri ân cựu chiến binh, cựu công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong và gia đình chính sách, người có công trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp trên địa bàn thành phố Hà Nội nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) do Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hôm nay (ngày 3-10) là một trong những hoạt động tri ân ấm áp, sâu nặng nghĩa tình như thế.
Mục tiêu đấu tranh là đòi Pháp phải 'Bảo đảm đủ than dữ trữ cho nhà máy chạy'. có ánh sáng để giữ gìn an ninh trật tự, có điện để đón mừng Chính phủ về tiếp quản.
Việt Nam (Việt Nam trên đường thắng lợi) có lẽ là bộ phim duy nhất ghi lại được những khoảnh khắc lịch sử của Hà Nội mùa thu tháng 10 năm 1954. 'Trùng trùng quân đi như sóng'- quân ta trở về tiếp quản Thủ đô thân yêu trong niềm mong đợi của người Hà Nội. Hình ảnh những tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi cầu Long Biên như một biểu tượng thất bại của chủ nghĩa thực dân, thành phố không tiếng súng,'Hà Nội bừng tiếng quân ca'. Những thước phim của các nhà điện ảnh Liên Xô luôn mang đến rung động mãnh liệt trong