Thổi làn gió mới cho môn học Lịch sử

Lịch sử luôn là môn học được phần lớn học sinh xếp vào nhóm 'khó nhằn', khô khan. Điều này cũng bị ảnh hưởng một phần bởi phong cách, phương pháp giảng dạy lịch sử chưa thật sự gây ấn tượng và thu hút học sinh. Thay đổi phương pháp dạy học lịch sử để học sinh thay đổi cái nhìn về lịch sử là điều rất cần thiết.

Sử gia Lê Văn Hưu - Nhà giáo dục lớn!

Sử gia Lê Văn Hưu (1230 - 1322) người làng Phủ Lý nay thuộc xã Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa được tôn vinh là người đặt nền móng cho nền Quốc sử Việt Nam. Đỗ Bảng nhãn khi mới 17 tuổi, sau đó giữ chức Binh bộ Thượng thư, Hàn lâm học sĩ kiêm Giám tu quốc sử, ông cũng là người được cho là thầy học của Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải.

70 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024): Nhớ kỷ niệm về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Cách đây 70 năm, ngày 07/5/1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi vào lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, một trong những chiến công hiển hách 'Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, Chi Lăng hay Đống Đa của thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh'. Chiến công đó gắn liền với vị Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp thiên tài truyền quốc sử, đức độ quán nhân tâm.

Linh thiêng 'Quốc Ẩm Việt Trà' dâng lên Quốc tổ Hùng Vương

Cùng với lễ giỗ tổ tại Đất tổ - Đền Hùng Phú Thọ, người dân vùng đất Tây nguyên cũng hướng về và thành kính tổ chức lễ Giỗ tổ tại quần thể di tích Đền Hùng trên núi Phượng Hoàng trấn linh, đèo Prenn, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Chuỗi hoạt động đặc sắc chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Lễ khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba năm 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 17/4/2024 tại Văn Miếu Quốc Tử Giám với nhiều hoạt động phong phú nhằm lan tỏa sâu rộng giá trị của sách, của văn hóa đọc trong cộng đồng.

Trưng bày nhiều sách quý tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 chuyển tải nhiều thông điệp như 'Sách hay cần bạn đọc'; 'Sách quý tặng bạn'; 'Tặng sách hay - Mua sách thật'; 'Sách hay: Mắt đọc - Tai nghe'… sẽ khai mạc ngày 17-4, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Trưng bày 6 bộ Quốc sử trong hội sách tại Văn Miếu

Các hoạt động đa dạng chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, trọng điểm là hội sách, sẽ được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 17 đến 21/4.

Lễ khai mạc và Hội sách chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam sẽ diễn ra tại Văn Miếu

Theo thông tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông, lễ khai mạc và Hội sách chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam sẽ diễn ra tại khu Di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội, vào lúc 20 giờ ngày 17/4. Lễ khai mạc dự kiến sẽ được truyền hình trực tiếp trên sóng của Đài PT&TH Hà Nội.

Hà Nội: tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba với số lượng 40.000 đầu sách

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 104/KH-UBND về tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba - năm 2024 với nhiều hoạt động phong phú.

Tổ chức Hội sách tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Hội Sách chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba tại Hà Nội sẽ diễn ra từ ngày 17 - 21.4 tại Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Vị vua duy nhất nào của Việt Nam có sức mạnh ngang Hạng Vũ?

Việt Nam có nhiều tướng tài, vua giỏi trong thời phong kiến, nhưng người duy nhất được đánh giá sở hữu sức mạnh ngang với Hạng Vũ của Trung Quốc chỉ có một người.

Vị vua duy nhất của Việt Nam có sức mạnh ngang Hạng Vũ: Sinh ra đã có quý tướng, lừng danh thiên hạ

Việt Nam có nhiều tướng tài, vua giỏi trong thời phong kiến. Nhưng người duy nhất được đánh giá sở hữu sức mạnh ngang với Hạng Vũ của Trung Quốc chỉ có một người.

Giải mã lịch sử ẩn sau những câu ca dao quen thuộc

Theo tác giả Nguyễn Văn Mại, lịch sử ngụ trong phong dao và ta có thể tìm những điều còn khuyết thiếu trong quốc sử từ phong tục của nhân dân.

Lê Văn Hưu - nhà sử học lỗi lạc | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 03/03/2024

Thăng Long Hà Nội, mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến luôn tự hào là nơi có bề dày văn hóa, xã hội, chính trị, kinh tế, nơi hội tụ của nhiều bậc tài hoa lỗi lạc, đóng góp to lớn cho sự phát triển của đất nước. Trong số đó, không thể không nhắc đến nhà sử học Lê Văn Hưu, người mở đầu biên soạn bộ quốc sử chính thống 'Đại Việt sử ký ' - bộ quốc sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

Vị vua Việt Nam nào nâng bổng vạc dầu như Hạng Vũ?

Chiến công lưu truyền sử sách được vị vua đất Đường Lâm (Hà Nội) thực hiện năm 41 tuổi, nhưng ngay từ khi mới sinh ra ông đã có những đặc điểm của người mang mệnh đế vương.

Tầm nhìn về biển đảo của vua Lý Anh Tông

Trái với nhiều quốc gia lân bang chỉ quan tâm đất liền, triều đại quân chủ Việt Nam lại chú trọng đến biển đảo, xác lập chủ quyền trên các hải đảo. Đặc biệt, vị vua thứ 6 triều Lý còn trực tiếp tuần thú biển đảo, xem xét phong thổ cho vẽ bản đồ.

Ai là thầy giáo cuối cùng dạy vua ở Việt Nam?

Ông là thầy giáo cuối cùng dạy vua và cũng là người Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn.

Danh tính người thầy cuối cùng dạy vua ở Việt Nam, được lựa chọn vì có ngoại hình khác người

Không chỉ là người thầy cuối cùng dạy vua, ông còn là Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn. Điều đặc biệt, người đàn ông này được chọn làm thầy dạy vua là nhờ có ngoại hình chẳng giống ai của mình.

Cần 'đánh giá đúng sự thật' về Nhà Mạc trong Quốc sử và SGK

Giới sử học Việt Nam vừa tham gia Hội thảo khoa học quốc gia: 'Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam' để 'đánh giá đúng sự thật' về Nhà Mạc trong Quốc sử và SGK.

Hội thảo Khoa học Quốc gia - Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Sáng 9/12, tại Trung tâm Hội nghị TP, UBND TP Hải Phòng và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam.

Chuyện tương tàn trong phủ Chúa Trịnh: Số phận của tướng biên ải Trịnh Toàn và Trịnh Kỳ

Thời Lê Trung Hưng, Chúa Trịnh nắm thực quyền triều chính, biến vua tôi nhà Lê thành bù nhìn. Theo một số học giả, ngay cả cuốn Quốc sử 'Đại Việt Sử ký toàn thư' không phải của nhà Lê mà của nhà Trịnh.

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII cho 6 tiến sĩ

Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII đã được Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam trao cho 6 tiến sĩ ngày 29-11 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội

Nguyễn Hoàn, người biên soạn bộ Quốc sử thời Lê - Trịnh

Nguyễn Hoàn (1713-1792), xuất thân trong một gia đình khoa bảng. Ông là con trai thứ hai của Đệ tam giáp tiến sĩ Nguyễn Hiệu, Thượng thư Bộ Lại thời kỳ Lê - Trịnh. Xuất thân hơn người, Nguyễn Hoàn không chỉ thành công trong thi cử, ông còn kinh qua nhiều chức vụ quan trọng. Cả cuộc đời ông là một trang sử rực rỡ ánh hào quang.

Ngày này năm xưa 29/10: Ban hành thông tư hướng dẫn thực hiện Hiệp định UKVFTA về phòng vệ thương mại

Ngày này năm xưa 29/10: Bộ Công Thương ban hành thông tư hướng dẫn thực hiện Hiệp định UKVFTA về phòng vệ thương mại.

Sử gia chứng minh Tào Tháo là đại anh hùng, không phải gian thần

Không những bác bỏ nhận định gian thần, vị sử gia lớn này còn chứng minh Tào Tháo là một vị tuyệt đại anh hùng. Tất cả dẫn chứng đều được lấy từ các tư liệu lịch sử và được phân tích chi tiết khiến câu chuyện của ông cuốn hút không kém Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.

Quảng Bình noi gương Đại tướng, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp!

Là vị tướng 'Võ công truyền quốc sử. Văn đức quán nhân tâm', tấm gương Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã ghi tạc vào sử sách và tấm lòng nhân dân. Với quê hương Quảng Bình, Đại tướng luôn dành sự quan tâm đặc biệt và mong mỏi Quảng Bình ngày càng phát triển, văn minh, giàu đẹp. Yêu quý và tự hào về Đại tướng, Đảng bộ, quân và dân Quảng Bình luôn nỗ lực lĩnh hội những lời căn dặn và các bài học Đại tướng để lại, không ngừng học tập, lao động, cống hiến, chung sức xây dựng quê hương ngày càng lớn mạnh!VŨ ĐẠI THẮNG

Hơn 400 hội viên tham gia Ngày hội sử học lần thứ XIII

Sáng 30-9, Đại hội Hội Khoa học Lịch sử TP HCM lần thứ VIII nhiệm kỳ 2023 - 2028 và Ngày hội sử học lần thứ XIII đã diễn ra tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP HCM.

Tạo thông thoáng, thuận lợi cho giới nghiên cứu khoa học

Để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ, cần hoàn thiện cơ chế, chính sách theo hướng tăng cường quản lý nhà nước và tạo thông thoáng, thuận lợi cho các nhà khoa học trong nghiên cứu, đồng thời, cần minh bạch thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ trên hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia.

Quan Vũ từng định giết Tào Tháo

Quan Vũ từng nói: 'Ta biết Tào công đãi ta rất hậu, nhưng ta chịu ơn của Lưu tướng quân, đã thề cùng sống chết, không thể bội nghĩa được. Ta sẽ lập công để báo đáp Tào công'.

Lễ dâng hương tưởng niệm 701 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 12-5 (tức ngày 23-3 âm lịch), tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung), huyện Thiệu Hóa long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 701 ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu.

Kỷ niệm 701 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu

Nhân kỷ niệm 701 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu, từ ngày 11-13/5 (tức ngày 22/3 đến 24/3 năm Quý Mão), huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện ý nghĩa.

Thiệu Hóa: Đẩy nhanh công tác chuẩn bị tổ chức các hoạt động nhân 701 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

Hướng tới tổ chức các hoạt động nhân 701 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu (từ ngày 11 đến 13-5-2023 (tức ngày 22 đến 24-3 năm Quý Mão), những ngày này, huyện Thiệu Hóa đang tích cực chuẩn bị mọi điều kiện để việc tổ chức diễn ra thành công.

Kỷ niệm 701 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Ông Lê Văn Hưu là nhà sử học đầu tiên của Việt Nam, các hoạt động nhân 701 năm ngày mất của ông sẽ được tổ chức tại huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Nhiều hoạt động ý nghĩa nhân 701 năm ngày mất 'ông tổ' ngành sử học Việt Nam

Nhân 701 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu, người được coi là 'ông tổ' ngành sử học Việt Nam, từ ngày 11/5 đến 13/5 (tức ngày 22/3 đến 24/3 năm Quý Mão), huyện Thiệu Hóa (tỉnh Thanh Hóa) sẽ tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.

Các vị tổ trong 'Những biểu tượng đặc trưng trong Văn hóa truyền thống Việt Nam'

PGS.TS Đinh Hồng Hải cho biết: 'Từ các vị tổ trong quốc sử đến các biểu tượng vật tổ trong nền nghệ thuật đương đại, từ trống đồng Đông Sơn đến đồng hồ Speake – Marin là một sự kết nối xuyên thời gian thông qua các biểu tượng văn hóa.

Thiệu Hóa: Nhiều hoạt động ý nghĩa sẽ được tổ chức nhân 701 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

Nhân 701 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, từ ngày 11-5 đến 13-5-2023 (tức ngày 22-3 đến 24-3 năm Quý Mão), huyện Thiệu Hóa sẽ tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.

Công chúa duy nhất của nước Việt lấy 2 vua làm chồng là ai?

Đây là công chúa duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam có chồng là hai vị vua của hai triều đại đối địch.

Phát huy truyền thống lịch sử hào hùng, vững bước xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp, phồn thịnh

Đúng vào dịp kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng Nha Trang - Khánh Hòa năm nay, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh ta hân hoan đón chào một sự kiện trọng đại: Kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa. Đây là dịp để mỗi người dân Khánh Hòa thể hiện truyền thống đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', hướng về cội nguồn, tri ân công lao to lớn của các bậc cha ông đã có công khai phá, xây dựng và phát triển mảnh đất xứ Trầm biển yến trong gần 4 thế kỷ qua.

Tổ chức Lễ hội Đền Lê Văn Hưu - Người khởi dựng Quốc sử Việt Nam vào trung tuần tháng 5-2023

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đầu Thanh Tùng vừa có ý kiến chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì phối hợp với các ngành liên quan xem xét đề xuất của UBND huyện Thiệu Hóa về việc tổ chức Lễ hội Đền Lê Văn Hưu - Người khởi dựng Quốc sử Việt Nam, năm 2023 trong chuỗi sự kiện du lịch cấp tỉnh.

Tức Mặc cố hương ngời Quốc sử

Tám trăm năm sau nhìn lại, ta càng cảm nhận tài năng của kiến trúc sư Trần Thủ Độ. Ngẫm ai đó có lý cho rằng, cỗ xe nhà Lý sau 215 năm (1010-1225) hành trình, nhờ cụ Điện tiền chỉ huy sứ kịp vung 'cây roi lịch sử', bấy giờ cỗ xe đã rệu rã ấy mới nép vào lề đường nhường chỗ cho cỗ xe mới mang tên nhà Trần, để quốc gia Đại Việt tiếp tục hành trình trên đường đua mang tên 'thời đại'.