Tiền thuê nhà là khoản phí khá lớn mà nhiều người phải chi trả mỗi tháng. Để quản lý được tài chính cá nhân, bạn cần cân nhắc số tiền thuê nhà cho phù hợp với thu nhập.
Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình lần đầu tiên tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Theo dự kiến, dự án luật này sẽ được thông qua tại kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 tới. Dự án luật này đang nhận được rất nhiều sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà khoa học.
Không có quỹ, ngành di sản luôn thụ động trong việc bảo tồn cũng như các tình huống cấp bách hồi hương cổ vật.
Quỹ bảo tồn di sản văn hóa là một phương thức xã hội hóa, nhằm tạo nguồn lực bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa. Theo nhiều đại biểu, dự thảo Luật Di sản (sửa đổi) cần tiếp tục hoàn thiện quy định về nội dung này để đảm bảo tính thống nhất, khả thi khi triển khai thực hiện.
Quỹ giảm thiểu thiệt hại TNGT sẽ huy động nguồn lực xã hội hóa nhằm hỗ trợ nạn nhân TNGT và những hoạt động đảm bảo an toàn giao thông tự nguyện, chưa được ngân sách nhà nước hỗ trợ.
Là một bộ phận của tài chính công, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách đã góp phần quan trọng trong tiến trình cải cách tài chính công. Tuy nhiên, cùng với nhiều kết quả đạt được, pháp luật và công tác thực hiện chính sách pháp luật về quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách cũng bộc lộ nhiều tồn tại. Đề tài khoa học cấp bộ 'Hoàn thiện chính sách pháp luật về các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách', do ThS. Phạm Thúy Chinh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội làm Chủ nhiệm đã đưa ra nhiều kiến nghị, giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật về nội dung này.
Trong vài năm trở lại đây, nhiều bộ luật sửa đổi đều đưa nội dung thành lập quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách thành một quy định trong văn bản luật. Điều này cho thấy, thành lập quỹ để thu hút nguồn lực đầu tư, đang là xu thế trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, trên thực tế thì không phải quỹ nào được thành lập cũng có thể phát huy được hiệu quả, nhất là trong lĩnh vực văn hóa, dịch vụ, du lịch. Thực tế đó cũng đã tác động tới câu chuyện thành lập Quỹ Di sản văn hóa, được thảo luận trong Dự thảo Luật Di sản văn hóa, tại kỳ họp Quốc hội vừa qua.
Luật Phòng thủ dân sự là 1 trong 10 luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024.
Quốc hội đồng ý thành lập Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh. Đây là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, được thành lập ở trung ương, do Chính phủ quản lý để hỗ trợ triển khai thực hiện các nhiệm vụ cấp bách, có tính mới, rủi ro cao hoặc nghiên cứu, chế tạo vũ khí trang bị kỹ thuật có ý nghĩa chiến lược, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ đặc biệt...
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 27/6, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Chiều 27/6, có 464/464 tổng số đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp đưa ra nhiều chính sách thu hút chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư.
Chiều 27-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Quốc hội đồng ý thành lập Quỹ Công nghiệp Quốc phòng, an ninh do Chính phủ quản lý, nhằm hỗ trợ triển khai thực hiện các nhiệm vụ cấp bách, có tính mới, rủi ro cao.
Chiều 27-6, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Tại phiên họp của Quốc hội ngày 27/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã làm rõ các ý kiến, kiến nghị của đại biểu Quốc hội liên quan đến nguồn tăng thu ngân sách nhà nước năm 2023 cho hoạt động xây dựng tòa án, rà phá bom mìn.
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi), ĐBQH Trần Văn Thức (Thanh Hóa) đề nghị, cần bổ sung giải thích từ ngữ đối với cụm từ 'địa điểm khảo cổ' bởi cụm từ này được sử dụng trong nhiều nội dung khác nhau. Nếu không giải thích rõ ngay trong Luật sẽ dẫn đến vướng mắc trong quá trình thực thi.
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi), ĐBQH Trần Văn Thức (Thanh Hóa) đề nghị, cần bổ sung giải thích từ ngữ đối với cụm từ 'địa điểm khảo cổ' bởi cụm từ này được sử dụng trong nhiều nội dung khác nhau. Nếu không giải thích rõ ngay trong Luật sẽ dẫn đến vướng mắc trong quá trình thực thi.
Theo đại biểu Quốc hội, hiện nay đang tồn tại nhiều loại quỹ ngoài công lập song chưa thực sự phát huy hiệu quả. Do đó, việc đề xuất thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa cần được đánh giá, làm rõ về sự cần thiết, tính khả thi. Đồng thời, có cơ chế đặc thù để quản lý tài chính về thu - chi nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của di sản...
Tại phiên thảo luận hội trường trong khuôn khổ kỳ họp thứ bảy về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sáng 26-6, các đại biểu Quốc hội cho rằng, để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cần có những chính sách khuyến khích nguồn lực toàn xã hội.
Để đảm bảo nguồn lực bền vững cho hoạt động bảo tồn, phát huy di sản, dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đề xuất thành lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa. Thảo luận về vấn đề này tại hội trường vào sáng nay 26/6, các đại biểu đề nghị làm rõ cách thức vận hành của quỹ.
Sáng 26/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận ở Hội trường Diên Hồng về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, nhiều đại biểu quan tâm đến quy định liên quan đến Quỹ bảo tồn di sản văn hóa; đề nghị xem xét bổ sung thêm quy định về giá trị thẩm mỹ, kiến trúc, lịch sử trong việc tôn tạo, tu bổ di tích, di sản…
Sáng 26/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV làm việc tại Hội trường Diên Hồng với phần biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng; thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại hội trường sáng 26/6, đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục rà soát, làm rõ hơn về cơ sở thực tiễn, cơ sở pháp lý và mục tiêu của Quỹ bảo tồn di sản văn hóa để đảm bảo tính khả thi, thống nhất với Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) và các quy định khác có liên quan.
Sáng 26/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Hỏi: Tôi được biết, Luật Đất đai 2024 với nhiều điểm mới. Xin quý báo cho biết việc bổ sung Chương 8 về việc khai thác quỹ đất như thế nào? (Nguyễn Thanh Hằng, trú tại quận Cầu Giấy, Hà Nội)
Ngày 24/6, Ngoại trưởng Bỉ Hadja Lahbib tuyên bố, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận cuối cùng về việc sử dụng thu nhập từ tài sản bị phong tỏa của Nga.
Nhiều năm gắn bó với nghề báo và truyền hình, Biên tập viên (BTV) Mùi Khánh Ly là gương mặt quen thuộc với khán giả truyền hình qua các chương trình tài chính của VTV. Cô gây ấn tượng bởi phong cách dẫn sắc sảo, thông minh và giàu năng lượng.
Nhân dịp 15 năm Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam 1/7, đợt cao điểm các hoạt động truyền thông chính sách sẽ tập trung từ ngày 24/6 đến 8/7 với các hình thức phù hợp điều kiện thực tế tại địa phương .
Quỹ phòng, chống thiên tai (PCTT) là quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách, được xác định là nguồn lực quan trọng để phục vụ công tác PCTT và tìm kiếm cứu nạn (TKCN), đồng thời hỗ trợ ứng phó, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra. Việc đóng góp quỹ PCTT không chỉ thể hiện trách nhiệm, ý thức vì cộng đồng mà còn góp phần đảm bảo công tác phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, TKCN.
Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa là một đề xuất đáng chú ý trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Bảy.
Chiều 18/6, thảo luận tại tổ 15 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình đề nghị, Chính phủ cần có khung hướng dẫn cụ thể tại khoản 2, Điều 13 về chính sách đối với nghệ nhân, chủ thể của di sản văn hóa phi vật thể để giúp các địa phương trên cả nước thuận lợi thực hiện. Từ đó, khuyến khích các nghệ nhân tiếp tục tham gia việc phát huy, gìn giữ các di sản phi vật thể. Đồng thời, cân nhắc việc thành lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa.
Cơ quan thẩm tra đề nghị khi xây dựng dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ sự cần thiết, cơ sở thành lập, và đánh giá kỹ tác động, tính khả thi của việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa...
Chiều 18.6, thảo luận tại Tổ 15 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các ĐBQH đề nghị, Chính phủ cần có khung hướng dẫn cụ thể tại Khoản 2, Điều 13 về chính sách đối với nghệ nhân, chủ thể của di sản văn hóa phi vật thể để tạo điều kiện giúp các địa phương trên cả nước thuận lợi thực hiện.
Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, làm rõ sự cần thiết, cơ sở thành lập và đánh giá kỹ tác động, tính khả thi của việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa.
Một trong những nội dung trong dự thảo Luật Di sản văn hóa nhận được sự quan tâm là quy định về Quỹ bảo tồn di sản văn hóa. Đại biểu Quốc hội cho rằng việc quy định Quỹ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam cần tính đến việc có huy động được nguồn lực hay không, vì có loại quỹ sau vài năm luật có hiệu lực vẫn không huy động được bất cứ nguồn lực nào.
Hiện nay, trên cả nước có hơn 40 quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách được thành lập ở trung ương và địa phương. Năm 2023, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã triển khai kiểm toán chuyên đề toàn ngành về việc quản lý, sử dụng các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách do địa phương quản lý giai đoạn 2020-2022. Qua một thời gian ngắn làm việc, KTNN nhận thấy nhiều quỹ do địa phương quản lý hoạt động chưa hiệu quả.
Dự kiến đến cuối năm 2024, các quỹ tài chính nhà nước (TCNN) ngoài ngân sách do Trung ương quản lý khoảng 1,5 triệu tỷ đồng. Hằng năm, cơ quan chức năng rà soát, loại bỏ quỹ không hiệu quả, trùng lặp. Nhiều chuyên gia cho rằng, ngoài loại bỏ quỹ không cần thiết, cần có giải pháp giúp quỹ hoạt động hiệu quả, tránh lãng phí.
Có 16 tổ chức trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, trong đó chính quyền cấp huyện của 13 địa phương và các lực lượng vũ trang trên địa bàn sẽ thực hiện nhiệm vụ thu tổng số tiền hơn 20 tỷ đồng để đóng góp vào Quỹ phòng, chống thiên tai năm 2024.
IV. PHÁT TRIỂN, QUẢN LÝ, KHAI THÁC QUỸ ĐẤT (Chương VIII, Luật Đất đai) Đây là một chương mới quy định các nội dung sau:
Nội dung nhận được quan tâm của các đại biểu quốc hội là xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại, đủ sức bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân từ sớm, từ xa.
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đa số đại biểu tán thành quy định về xây dựng Quỹ Công nghiệp Quốc phòng an ninh để hỗ trợ ngân sách Nhà nước phục vụ cho phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp bổ sung quy định về tổ hợp công nghiệp quốc phòng là cần thiết, với mục tiêu giữ vững an ninh gắn với phòng thủ quốc gia.
Chiều 30-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang nhấn mạnh, việc thành lập Quỹ quốc phòng an ninh là rất cần thiết.