Nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý cho trẻ em

Đảng và Nhà nước ta luôn nỗ lực bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người dân, nhất là với đối tượng thanh thiếu niên. Trước tình trạng thời gian gần đây các vụ xâm hại trẻ em đang gia tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng, nhu cầu được trợ giúp pháp lý của trẻ em càng trở nên quan trọng và cần thiết. Từ đây đặt ra yêu cầu cần tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả của hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhóm đối tượng này, góp phần bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền của trẻ em.

Học giả Nga đánh giá Việt Nam luôn tôn trọng và đảm bảo quyền con người

Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 30/5, Báo 'Độc Lập', chuyên trang phân tích chính trị, thời sự hàng đầu của Nga đăng tải bài viết với nhan đề: 'Việt Nam: Thể chế xã hội chủ nghĩa tôn trọng quyền con người' của tác giả Grigory Trofimchuk - chuyên gia phân tích chính trị quốc tế, người đã có nhiều năm nghiên cứu về Việt Nam.

Sửa đổi Luật Hình sự: Tiếp tục hoàn thiện pháp lý để bảo đảm quyền con người

Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã thể chế hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013, phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo hướng đề cao tính phòng ngừa và hướng thiện trong xử lý người phạm tội; bảo đảm thực thi các quyền con người, quyền công dân; phù hợp với tình hình thực tiễn về phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầu đấu tranh, phòng, chống tội phạm. Tuy nhiên, sau gần 10 năm triển khai, quá trình áp dụng BLHS cũng phát sinh một số khó khăn, bất cập đòi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn và bảo vệ các quyền cơ bản của con người.

Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên hiệp quốc về quyền con người

Ngày 31-5, tại Phú Yên, Cục Đối ngoại, Bộ Công an phối hợp Công an tỉnh Phú Yên tổ chức tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên hiệp quốc về quyền con người.

Thúc đẩy việc bảo đảm quyền, nhân phẩm của người chưa thành niên

Người chưa thành niên là người chưa phát triển đầy đủ về thể chất, tình cảm, nhận thức; thiếu kiến thức xã hội, pháp luật; khó kiểm soát cảm xúc... Đây là nhóm dễ bị tổn thương trong xã hội, nên cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, nhất là trong hoạt động tư pháp hình sự.

Bộ Công an tổ chức tọa đàm về Cơ chế UPR

Tọa đàm nhằm mục đích nâng cao nhận thức và hiệu quả tham gia vào Cơ chế UPR của Bộ Công an nói riêng, Việt Nam nói chung trong các chu kỳ UPR tới.

Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên Hợp Quốc về quyền con người

Ngày 31/5, tại tp Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Cục Đối ngoại, Bộ Công an tổ chức Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên Hợp Quốc về quyền con người.

Việt Nam luôn nghiêm túc tham gia vào các chu kỳ UPR

Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của LHQ về quyền con người (UPR) diễn ra hôm nay (31/5) với sự tham gia của hơn 100 đại biểu đến từ các đơn vị, địa phương trong Bộ Công an.

Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên hợp quốc về quyền con người

Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát của Liên hợp quốc về quyền con người (UPR) là một trong những cơ chế quan trọng nhất của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Vì vậy, Việt Nam luôn nghiêm túc tham gia vào các chu kỳ UPR trong xuyên suốt 18 năm qua - kể từ khi Cơ chế UPR được thành lập (2006-2024) và thực hiện đầy đủ các khuyến nghị mà Việt Nam chấp thuận.

Việt Nam bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong khuôn khổ LHQ

Trong suốt nửa thế kỷ qua kể từ khi trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc, Việt Nam có những đóng góp tích cực vào sứ mệnh thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.

Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền TP Hồ Chí Minh năm 2024

Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024 do Văn phòng Thường trực về Nhân quyền phối hợp với Ban chỉ đạo Nhân quyền TP Hồ Chí Minh tổ chức đã diễn ra thành công, với các vấn đề mới được quán triệt, các nội dung trọng tâm cần chú ý liên quan tới công tác bảo đảm quyền con người để cán bộ, đảng viên nắm bắt và vận dụng hiệu quả vào thực tiễn công tác.

TP Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai thực hiện tốt công tác nhân quyền

Thời gian tới, Ban Chỉ đạo Nhân quyền thành phố Hồ Chí Minh cần có nhiều đột phá hơn nữa, chủ động trong công tác tham mưu cho chính quyền các cấp thực hiện triển khai các chính sách, pháp luật về bảo đảm, thúc đẩy quyền con người; tăng cường thông tin đối ngoại về vai trò tích cực của Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn Việt Nam tuyên bố tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028.

Chỉ số bình đẳng giới của Việt Nam tăng ấn tượng

Trao đổi bên hành lang Quốc hội, nhiều ý kiến đại biểu bày tỏ ấn tượng về các chỉ số bình đẳng giới của Việt Nam tăng ấn tượng. Nhiều ý kiến cho rằng phụ nữ khi đã độc lập về kinh tế thì khả năng tự chủ trong cuộc sống rất cao. Đây chính là cơ sở quan trọng để thực hiện các mục tiêu tiếp theo của bình đẳng giới. Tính đến năm 2025, Việt Nam hiện còn nhiều mục tiêu chưa đạt, trong khi đó việc thực hiện thành công các mục tiêu, chỉ tiêu sẽ đóng góp vào kết quả thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con người cũng như các Mục tiêu phát triển bền vững.

Xây dựng lòng tin, thúc đẩy hợp tác vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững

Khi Việt Nam và Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vào tháng 9-2023, hai bên đều mong muốn hướng đến một giai đoạn lịch sử mới trên cơ sở tăng cường hiểu biết lẫn nhau, xây dựng lòng tin và thúc đẩy hợp tác trên mọi lĩnh vực vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững. Thật đáng tiếc là mới đây, Báo cáo tình hình nhân quyền thế giới năm 2023 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ lại đưa ra nhiều thông tin thiếu khách quan, không phản ánh đúng tình hình nhân quyền Việt Nam, đi ngược lại tinh thần của mối quan hệ đang phát triển tích cực giữa hai nước.

Tăng cường phối hợp trong công tác bảo đảm và đấu tranh nhân quyền

Sáng 29-5, Ban Chỉ đạo Nhân quyền TPHCM đã tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024. Hội nghị do Đại tá Lê Quang Đạo, Phó Giám đốc Công an TPHCM, Phó trưởng Ban Thường trực, Ban Chỉ đạo Nhân quyền thành phố, chủ trì.

Chỉ tiêu giới tính khi sinh là gốc rễ của mọi chỉ tiêu bình đẳng giới

Thảo luận về kết quả thực hiện các mục tiêu Quốc gia về bình đẳng giới, tính đến năm 2025, Việt Nam hiện còn nhiều mục tiêu chưa đạt, trong khi đó việc thực hiện thành công các mục tiêu, chỉ tiêu sẽ đóng góp vào kết quả thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con người cũng như các Mục tiêu phát triển bền vững. Về vấn đề này, phóng viên THQHVN phỏng vấn đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương.

TPHCM: Tập huấn về công tác nhân quyền năm 2024

Sáng 29/5, tại hội trường Công an TPHCM, được sự phân công của lãnh đạo UBND TP, Ban Chỉ đạo Nhân quyền TP đã tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024 cho 200 đồng chí là lãnh đạo các sở, ban, ngành và UBND các quận, huyện, TP Thủ Đức; lãnh đạo Công an các đơn vị, địa phương thuộc CATP.

Tiếp tục vững tin trên hành trình thúc đẩy, bảo vệ quyền con người

Việc nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (LHQ) đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam là minh chứng rõ ràng cho nỗ lực của Việt Nam trong việc thực thi nghiêm túc cam kết quốc tế trong thúc đẩy quyền con người theo đúng nguyên tắc 'đối thoại, hợp tác, bình đẳng, khách quan và minh bạch', đồng thời phản bác thông tin sai lệch về tình hình nhân quyền Việt Nam.

Sự thật cái gọi là 'Việt Nam vi phạm nhân quyền'

Những năm qua, Việt Nam luôn nhất quán chính sách thúc đẩy và bảo vệ quyền con người; coi con người là trung tâm, là động lực của quá trình đổi mới và phát triển đất nước. Tuy nhiên, với động cơ thiếu trong sáng, vẫn có một số tổ chức quốc tế cố tình đưa ra những báo cáo phiến diện nhằm xuyên tạc tình hình, phủ nhận các thành tựu trong bảo vệ và thực thi quyền con người ở Việt Nam.

Hạn chế ghi âm, ghi hình tại tòa: Cần phân biệt đối với báo chí

Trước đề xuất siết chặt việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, phiên họp, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cởi mở hơn, chỉnh lý quy định này đối với PV, nhà báo.

ĐBQH đề nghị cởi mở hơn với báo chí trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Một số đại biểu quốc hội đề nghị quy định cởi mở hơn trong việc báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa. Lý do đây là đối tượng được đào tạo bài bản, có chuyên môn và được ràng buộc bởi trách nhiệm công việc nên thông tin có sự chuyên nghiệp, khách quan hơn.

Cởi mở hơn với báo chí trong ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Đồng ý 'thắt chặt' quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa và chỉ diễn ra trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định khi có sự cho phép của chủ tọa phiên tòa, phiên họp. Nhưng một số đại biểu cho rằng, quy định này cần cởi mở hơn với báo chí.

Thống nhất quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình tại phiên tòa phải được sự đồng ý của chủ tọa

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng ngày 28/5, sau khi nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo luật. Tham gia góp ý cho dự thảo luật, đại biểu Phan Thị Mỹ Dung, Giám đốc Sở Tư pháp Long An thống nhất với quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa (khoản 3 Điều 141).

Quy định việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa nhằm bảo vệ quyền con người

Sáng 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).

'Không thể một bên đồng ý mà cho phép ghi âm, ghi hình tại phiên tòa'

Về quan điểm là chỉ cần một bên đồng ý có quyền ghi âm, ghi hình, Chánh án giải thích, bên này đồng ý, nhưng bên kia không đồng ý thì cũng ảnh hưởng đến quyền con người.

Nên cởi mở hơn trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên báo chí

Liên quan đến nội dung ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, đại biểu cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên, báo chí, truyền hình.

Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình: Đổi mới tổ chức tòa án là xu thế

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, việc đổi mới tổ chức tòa án là xu thế, 'hôm nay chúng ta không làm thì con cháu chúng ta cũng sẽ làm'.

Tòa án thực hiện quyền tư pháp là tất yếu trong xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay

Theo đại biểu Nguyễn Hữu Chính- Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp trong văn bản pháp luật là rất cần thiết; là tất yếu trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay.

Bảo đảm tính tôn nghiêm, tạo điều kiện cho Hội đồng xét xử điều phối phiên tòa

Tại phiên thảo luận sáng nay, 28.5, về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đồng tình với sự cần thiết quy định chặt chẽ hơn về hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp; bảo đảm tính tôn nghiêm tại phiên tòa, tạo điều kiện cho Hội đồng xét xử điều phối tốt phiên tòa, không bị phân tâm bởi các yếu tố khác.

Đề xuất quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với phóng viên

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga đề xuất quy định cởi mở hơn việc ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm phóng viên báo chí, truyền hình.

Việc ghi âm, ghi hình ảnh tại phiên tòa phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân

Để góp phần nâng cao niềm tin đối với thẩm phán; khuyến khích thẩm phán phấn đấu, yên tâm công tác, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội quy định thẩm phán TAND gồm 2 ngạch: Thẩm phán TAND Tối cao và thẩm phán.

Trình Quốc hội 2 phương án về hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Liên quan tới hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có ý kiến đề nghị giữ lại như quy định luật tố tụng hiện hành; đề nghị rà soát để không trái với nguyên tắc Tòa án xét xử công khai.

Đại biểu QH: Cần cởi mở hơn với báo chí trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng nên quy định cởi mở hơn trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên, báo chí, truyền hình

Cần quy định cởi mở hơn việc ghi hình tại phiên tòa đối với nhà báo

Một trong những ý kiến được nhiều đại biểu quan tâm khi cho ý kiến vào dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), là việc cần có quy định cởi mở hơn việc ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

ĐBQH đề nghị cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với báo chí

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

Đại biểu Quốc hội đề nghị nên quy định việc ghi âm, ghi hình cởi mở hơn với nhà báo

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) cho rằng việc quy định chặt chẽ hơn về hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa là vô cùng cần thiết; tuy nhiên cần phân biệt đối tượng và nên cởi mở hơn đối với nhà báo, phóng viên.

Đại biểu Quốc hội: Nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với phóng viên, báo chí, truyền hình

Theo đại biểu Quốc hội, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình...

Ghi âm, ghi hình tại phiên tòa phải bảo đảm quyền con người

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân, hoạt động thông tin theo quy định của pháp luật.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình với báo chí tại phiên tòa

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) đề nghị quy định cởi mở hơn việc ghi âm ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cho phép báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Sáng 28/5 Quốc hội thảo luận dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu đề nghị cho phép báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa.

Đề nghị quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với phóng viên cần phù hợp Luật Báo chí

Quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa trong dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) hiện còn những ý kiến khác nhau. Vấn đề này nhận được góp ý của các đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận tại hội trường.

QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ HƠN VIỆC GHI ÂM, GHI HÌNH TẠI PHIÊN TÒA

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 28/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định khi có sự cho phép của Chủ tọa phiên tòa, phiên họp; nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân; bảo đảm sự tôn nghiêm của phiên tòa, tạo điều kiện cho Hội đồng xét xử điều phối tốt phiên tòa.

Cần nhiều biện pháp để thực hiện mục tiêu bình đẳng giới

Tuần qua, Quốc hội đã nghe trình bày báo cáo Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023. Tính đến hết năm 2023, Việt Nam vẫn còn nhiều mục tiêu chưa đạt, trong khi đó việc thực hiện thành công các mục tiêu, chỉ tiêu sẽ đóng góp vào kết quả thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con người cũng như các mục tiêu phát triển bền vững. Về vấn đề này, phóng viên THQHVN phỏng vấn đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương.

Quốc hội thảo luận ở tổ về 2 dự thảo luật

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về 2 dự thảo luật gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Indonesia kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế trong cuộc chiến chống khủng bố

Cơ quan chống khủng bố quốc gia Indonesia (BNPT) cho rằng hợp tác quốc tế trong chống khủng bố là điều kiện tiên quyết để hiện thực hóa hòa bình, an ninh, ổn định và thịnh vượng toàn cầu.

Thảo luận tại tổ về một số dự án Luật

Chiều 24/5 tại Tổ 19, Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Nam Định và Bình Dương thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ, dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).