Việt Nam sẽ trồng 238.000 hecta rừng/năm để chống biến đổi khí hậu

Việt Nam đặt mục tiêu duy trì tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc ổn định từ 42% đến 43%, mỗi năm trồng thêm khoảng 238.000 hecta rừng và tìm cách phục hồi rừng tự nhiên để chống biến đổi khí hậu.

Việt Nam hướng tới nâng cao chất lượng 240.000ha rừng

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai đến năm 2030 với mục tiêu nâng cao chất lượng rừng trên diện tích khoảng 240.000ha.

Giao nộp Rùa núi vàng quý hiếm để thả về môi trường tự nhiên

Ngày 13/6, thi hành Quyết định số 114/QĐ-CCKL của Chi cục kiểm lâm Bình Thuận, Hạt kiểm lâm liên huyện Hàm Tân - La Gi thực hiện thả một con Rùa núi vàng quý hiếm về môi trường tự nhiên tại Tiểu khu 296B, rừng đặc dụng thuộc lâm phần Khu bảo tồn thiên nhiên Tà kóu, huyện Hàm Thuận Nam.

Bảo vệ rừng hiệu quả nhờ giao khoán cho cộng đồng

Với mục tiêu bảo vệ rừng bền vững và nâng cao ý thức cho người dân trong công tác bảo vệ rừng, thời gian qua tại các huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị, đặc biệt là huyện Hướng Hóa đã đẩy mạnh việc giao khoán rừng cho người dân bảo vệ. Nhờ việc giao khoán bảo vệ rừng đến từng thôn, bản và từng hộ gia đình nên đã hạn chế được các vụ phá rừng phòng hộ, rừng đặc dụng phức tạp, đồng thời người dân có thêm nguồn thu nhập chính đáng từ rừng.

Hội đồng thẩm định thông qua Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia

Hội đồng Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã nhất trí thông qua dự thảo Quy hoạch để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Hội đồng thẩm định thông qua Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia

Chiều 14/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chủ trì Phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phản biện dự thảo Quyết định của UBND tỉnh về ban hành khung giá rừng trên địa bàn

Sáng 14/6, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh tổ chức hội thảo phản biện xã hội dự thảo Quyết định của UBND tỉnh về ban hành khung giá rừng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Tạp chí Đời sống và Pháp luật đạt 2 giải Báo chí Đắk Lắk năm 2023

Với sự đầu tư công phu, loạt bài phóng sự 'Phía sau những cánh rừng' của PV Tạp chí Đời sống và Pháp luật đã đạt giải C Giải Báo chí tỉnh Đắk Lắk năm 2023.

Chuyển mục đích sử dụng đất: Những lưu ý khi thực hiện theo Luật Đất đai 2024

Việc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ các loại đất sang đất ở sẽ theo quy hoạch đô thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và khi có Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh…

Ứng dụng hệ thống giám sát để bảo vệ rừng

Từ việc ứng dụng chuyển đổi số trong công tác quản lý, bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng, lực lượng kiểm lâm trong tỉnh đã làm tốt hơn nhiệm vụ. Theo đó, các điểm cảnh báo cháy được phát hiện sớm để kịp thời ngăn chặn cháy rừng. Các thay đổi bất thường, biến động về rừng và đất lâm nghiệp được cập nhật chính xác; kịp thời ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.

Phân loại đất theo Luật Đất đai 2024

Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại bao gồm nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng.

Tăng cường giải pháp bảo vệ 'lá phổi xanh' ở Phú Yên

Nhiều giải pháp quyết liệt phòng ngừa, đấu tranh vi phạm pháp luật (VPPL) trong lĩnh vực lâm nghiệp đang được tỉnh Phú Yên triển khai trong giai đoạn 2024-2028 để bảo vệ 'lá phổi xanh' ở vùng đất này. Ngoài trách nhiệm của các lực lượng liên quan và cấp ủy, chính quyền địa phương từ tỉnh đến xã, còn phải huy động người dân tích cực phối hợp.

Tuyên Quang hoàn thành trước 1 năm Đề án trồng 1 tỷ cây xanh

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, đến đầu tháng 6/2024, Tuyên Quang đã hoàn thành trồng 6 triệu cây xanh theo Đề án trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025 của Thủ tướng Chính phủ, đạt 100% kế hoạch. Như vậy, Tuyên Quang đã hoàn thành sớm hơn 1 năm so kế hoạch của đề án.

Kiểm tra, rà soát hiện trạng đất rừng Phú Quốc

Vườn quốc gia Phú Quốc đang kiểm tra, rà soát hiện trạng, tình hình sử dụng đất để lập thủ tục đề nghị UBND tỉnh Kiên Giang cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Vườn quốc gia Phú Quốc tại các khu vực quy hoạch rừng đặc dụng trên địa bàn các xã: Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ, Gành Dầu, Cửa Cạn, Bãi Thơm.

Phiên họp thứ 46, Thường trực HĐND tỉnh khóa XV

Ngày 13/6, đồng chí Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, đã chủ trì Phiên họp thứ 46, Thường trực HĐND tỉnh khóa XV.

Hướng tới phát triển nghề rừng bền vững

Ngay từ những tháng đầu năm, tỉnh Sơn La đã chỉ đạo các ngành chức năng và các địa phương triển khai nhiều giải pháp thực hiện mục tiêu quản lý, sử dụng hiệu quả 694.741 ha đất lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030, phấn đấu đến hết năm 2024, tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 48%, tương đương 677.159 ha rừng và tăng 7.362 ha so với năm 2023.

Hàng chục cây lim gần trăm tuổi chết bất thường trong rừng đặc dụng ở Nghệ An

Hàng chục cây lim hơn 70 năm tuổi nằm trong rừng đặc dụng ở huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An bất ngờ chết khô, hiện địa phương và lực lượng chức năng vẫn chưa tìm ra nguyên nhân.

Người không trực tiếp sản xuất nông nghiệp vẫn được phép nhận chuyển nhượng đất trồng lúa?

Luật Đất đai năm 2024 với nhiều điểm mới trong đó có việc chuyển nhượng đất trồng lúa.

Bảo tồn hệ sinh thái rừng

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 171/QĐ-TTg năm 2024 phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai đến năm 2030.

7 trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải xin phép theo Luật Đất đai 2024

Căn cứ theo Khoản 1, Điều 121, Luật Đất đai 2024 có 7 trường hợp dưới đây muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.

Báo động tình trạng chặt phá cây trồng của nông dân

Tình trạng chặt phá cây trồng (gồm các loại cây ăn quả, cây nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, hoặc rừng đặc dụng) của bà con nông dân sau một thời gian lắng xuống thì gần đây lại tái diễn với tính chất nghiêm trọng và có dấu hiệu tội phạm hình sự. Điều này đặt ra yêu cầu cần siết chặt hơn nữa công tác quản lý, bảo vệ rừng, nhất là các vườn cây ăn quả có kinh tế cao, rừng đặc dụng, đồng thời, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.

Thẩm tra các nội dung trình Kỳ họp chuyên đề thứ hai mươi mốt, HĐND tỉnh

Ngày 11/6, Ban Kinh tế - Ngân sách của HĐND tỉnh tổ chức Hội nghị thẩm tra các nội dung trình Kỳ họp chuyên đề lần thứ hai mươi mốt, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026.

Hiểu thế nào về thời hạn sử dụng đất trên Giấy chứng nhận?

Ông Trương Lê Lộc (TPHCM) hỏi, trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thể hiện thời hạn sử dụng đất: 2025 được hiểu là thời hạn sử dụng đất đến ngày 31/12/2025 có đúng không?

Doanh nghiệp đề xuất nghiên cứu, khai thác tín chỉ carbon ở Lâm Đồng

Hai doanh nghiệp muốn khảo sát, nghiên cứu để đầu tư dự án xác lập, khai thác tín chỉ carbon từ rừng ở tỉnh Lâm Đồng.

Gỡ vướng cho các dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa

Hằng năm, từ đề nghị của UBND quận, huyện, thị xã, UBND thành phố Hà Nội trình HĐND thành phố thông qua danh mục các dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa làm căn cứ để thực hiện các thủ tục về thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2013.

Giải ngân vốn đầu tư công: Vẫn có nơi 'dậm chân' tại chỗ

Gần nửa chặng đường của năm 2024 đã qua đi, bên cạnh những bộ, ngành, địa phương có tỷ lệ giải ngân tốt thì vẫn còn nhiều bộ, ngành, địa phương đang có tỷ lệ giải ngân rất thấp, thậm chí đang còn 4 bộ, cơ quan trung ương dậm chân tại chỗ khi tỷ lệ giải ngân bằng 0%. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới tiến độ giải ngân vốn đầu tư công của cả nước.

Kiên Giang: phát triển du lịch theo hướng bền vững

.Để ngành du lịch phát triển theo hướng bền vững, ngành du lịch Kiên Giang đã không ngừng nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách.

Thực hiện nhiều giải pháp ngăn xâm hại rừng đặc dụng

Để bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học, bảo vệ rừng đặc dụng, rừng tự nhiên tại Vườn Quốc gia (VQG) Ba Bể, Ban Quản lý VQG Ba Bể đã tích cực triển khai nhiều giải pháp, thu được kết quả tích cực.

Giải quyết dứt điểm nguồn vật liệu san lấp dự án giao thông ở ĐBSCL trong tháng 6

Thủ tướng trong việc giải quyết dứt điểm trong tháng 6/2024 đối với nguồn vật liệu san lấp cho các dự án giao thông trọng điểm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Chính phủ yêu cầu nghiên cứu phát hành 100.000 tỷ đồng trái phiếu

Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải khẩn trương nghiên cứu, đề xuất việc phát hành thêm 100.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ cho đầu tư các công trình trọng điểm quốc gia.

Thả cá thể trăn gấm quý hiếm về môi trường tự nhiên

Trăn gấm quý hiếm nặng hơn 2 kg, nằm trong danh mục động vật rừng nguy cấp, quý hiếm (nhóm IIB) được thả về môi trường rừng tự nhiên.

1 cán bộ kiểm lâm ở TP Phú Quốc đầu thú, khai đã nhận hối lộ của công ty LHĐ

Được giao nhiệm vụ quản lý rừng đặc dụng khu vực xã Cửa Cạn và xã Cửa Dương (TP Phú Quốc), ông Trường đã nhiều lần nhận tiền của công ty LHĐ để bỏ qua vi phạm.

Khắc phục ngay tình trạng chênh lệch giá vàng, không để 'vàng hóa' nền kinh tế

Chính phủ yêu cầu khắc phục ngay tình trạng chênh lệch cao giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới, không để vàng hóa nền kinh tế và ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô.

Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau: Bảo tồn gắn với phát huy thế mạnh về du lịch

Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau có vị trí quan trọng trong việc bảo tồn, sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước của Việt Nam và thế giới.

Thêm cán bộ ở Phú Quốc đầu thú về hành vi nhận hối lộ

Đến thời điểm này, đã có 7 cán bộ liên quan vụ lập dự án 'ma' lừa đảo hàng trăm tỉ đồng ở Phú Quốc bị bắt hoặc ra đầu thú về hành vi nhận hối lộ.

Vụ lấn chiếm đất rừng, vẽ 'dự án ma' khủng ở Phú Quốc: Thêm một cán bộ kiểm lâm đầu thú

Liên quan vụ lấn chiếm đất rừng, phân lô bán nền quy mô 'khủng' tại TP Phú Quốc (Kiên Giang) do nhóm đối tượng của Công ty TNHH tư vấn đầu tư và phát triển LHĐ thực hiện, thêm một cán bộ kiểm lâm tại Phú Quốc vừa ra đầu thú, giao nộp tiền nhận hối lộ.

Cà Mau: Vườn chim nổi tiếng bị lãng quên

Vườn chim Chà Là thuộc xã Đông Hưng, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau được hình thành từ thời Pháp thuộc. Vườn chim được ghi trong danh sách các khu rừng đặc dụng của cả nước, với nhiều loài chim và động thực vật quý hiếm trú ngụ. Tuy nhiên, những năm gần đây, do thiếu sự quan tâm và bảo tồn làm cho số lượng chim giảm dần, hoang hóa và vườn chim cũng dần bị lãng quên.

Vụ lừa đảo đất đai ở Phú Quốc: Thêm cán bộ Kiểm lâm đầu thú

Liên quan đến vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong lĩnh vực đất đai xảy ra trên địa bàn TP Phú Quốc (Kiên Giang), ngày 6/6, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Kiên Giang cho biết, đã hoàn tất thủ tục tiếp nhận Hoàng Hữu Trường (SN 1976, thường trú: ấp Cửa Lấp, xã Dương Tơ, TP Phú Quốc, Kiên Giang) đầu thú, khai nhận hành vi 'Nhận hối lộ'.

Trăn gấm được giải cứu ở Nghệ An: Loài cực quý trong Sách Đỏ

Một cá thể trăn gấm (Python reticulatus) đã được thả về môi trường sống tự nhiên tại khu vực rừng đặc dụng của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong, Nghệ An.

Hai đơn vị đề xuất khai thác tín chỉ carbon từ rừng của Lâm Đồng

Đã có 2 đầu tư đề xuất cho phép được khảo sát, nghiên cứu đầu tư dự án nhằm khai thác tín chỉ carbon từ rừng của Lâm Đồng.

Thả trăn gấm quý hiếm về môi trường tự nhiên

Một cá thể trăn gấm (python reticulatus) được thả về môi trường sống tự nhiên tại khu vực rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong (Nghệ An).

Bảo vệ rừng gắn với phát triển du lịch sinh thái

Cùng với việc nỗ lực thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng (BVR), những năm qua ngành chức năng, các đơn vị, địa phương liên quan trong tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp gắn BVR với phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững. Báo Thanh Hóa cuối tuần đã có cuộc trao đổi với các ông: Lê Đức Thuận, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hóa (NN&PTNT); Phạm Anh Tám, Giám đốc Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Sở NN&PTNT); Nguyễn Văn Cử, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Bá Thước (Chi cục Kiểm lâm tỉnh) về nội dung trên.

Đem ánh sáng đến các bản vùng đệm Pù Huống

Triển khai chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển cộng đồng vùng đệm để đồng quản lý rừng đặc dụng theo Quyết định số 24 của Thủ tướng Chính phủ. Những năm qua, Ban quản lý Khu bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống - vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An đã hỗ trợ đầu tư cho nhiều bản vùng đệm. Khoản kinh phí này được dân bản đầu tư nâng cao năng lực phát triển sản xuất hoặc hỗ trợ vật liệu xây dựng các công trình công cộng. Trong đó nhiều bản đã lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời. Qua thời gian vận hành, sử dụng, dự án thắp sáng bản làng bằng đèn năng lượng mặt trời càng phát huy hiệu quả khi mang lại niềm vui cho dân bản, tạo tiền đề cho bản làng phát triển hơn.

Hướng mở phát triển thị trường rừng ngập mặn từ việc thu tín chỉ carbon

Sáng 1/6/2024, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Văn Bi tham dự buổi 'Cà phê doanh nghiệp' lần thứ 17/2024.