Dấu son bên bờ sông Hồng

Nhìn trên bản đồ, Sơn Hà (Bảo Thắng) như một dấu chấm bên bờ sông Hồng. Mảnh đất ấy không có nhiều tiềm năng, nhưng nhờ khát vọng lập nghiệp của những người miền xuôi lên khai hoang, cùng sự chia ngọt sẻ bùi của người Dao bản địa, Sơn Hà đã vươn lên như dấu son bên bờ sông Mẹ.

Ruộng xưa ẩn dấu thượng nguồn

Khi sống trong phồn hoa rực rỡ tôi nhớ về sự mộc mạc thuần hậu. Với tôi, mộc mạc quý báu hơn phồn hoa bề thế, bởi phồn hoa là vở diễn giữa cõi thế, chỉ cần dùng bạc tiền là tạo có, còn chân mộc là 'sống', sống rõ thế, sống siêu phàm, phải sống hết cỡ, tự nhiên, chân như, tối giản, không để hơn - bằng, khoe khoang, và không son phấn lên đời sống. Vì vậy mà nhớ về nơi đó quá, không gian Lọ của miền M'nông kia…

Không tính chuyện xây nhà bán đất, lấy 'thuận thiên' quy hoạch sông Hồng

Điều khác biệt trong quy hoạch sông Hồng 2021 là Nhà nước lập quy hoạch bất khả xâm phạm bờ đê sông và đảm bảo sinh kế của người dân.

Nghĩa tình bên dòng sông Mẹ

Hơn chục năm về trước, buôn làng còn xác xơ, nghèo đói. Ngày ấy, người dân chủ yếu làm nghề trồng lúa nước, nhưng quanh năm đối mặt với hạn hán và lũ lụt, trong khi hệ thống thủy lợi yếu kém...

Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn ngàn năm

Hà Nội có nghĩa là phía trong các con sông cũng nói lên sự gắn bó của người dân với sông Hồng.

Dòng sông quê hương

Ghềnh thác đổ về từ phương trời xa

Để dòng sông chảy trong lòng phố

Dù ở trong những câu thơ, trang văn, Tô Lịch là dòng sông của vẻ đẹp, của văn hóa, của lịch sử thì sự thật là trong nhiều thập kỷ qua, sông Tô Lịch đang là một dòng sông thoi thóp, trở thành nơi chứa nước thải của thành phố và là nỗi sợ hãi về môi trường sống của cư dân hai bên bờ. Ý kiến của một đơn vị đề xuất cải tạo sông Tô Lịch trở thành công viên văn hóa - lịch sử mới đây không phải là lần đầu tiên với mục đích cải tạo sông Tô Lịch.

Thao thiết dòng Lam

Ai là người xứ Nghệ mà không biết sông Lam? Cái dải xanh xanh đôi bờ ngút ngàn ngô lúa ấy đã trở thành nỗi nhớ, niềm thương của biết bao thế hệ vì cuộc mưu sinh phải xa rời quê hương. Tôi thích cái hình ảnh 'úp mặt vào sông' của nhà thơ Lê Huy Mậu bởi chính tôi bao năm rồi chưa có dịp trở về để làm được cái điều nhỏ nhoi mà lòng mình luôn đau đáu ấy.

Thác nước ở Đắk Lắk kết hợp từ sông Cái, sông Đực

Thác Drai Nur ở Đắk Lắk mang vẻ đẹp hùng vĩ bậc nhất Tây Nguyên, là sự kết hợp giữa sông Cái, sông Đực trên vùng đất này.

Giờ có thể lội bộ băng Mekong qua Lào!

Đây là chia sẻ của người Thái khi đọc tin Mekong đoạn qua Chiang Khan trơ đáy, vừa sau khi thủy điện Saraburi vận hành. Cũng cùng thời điểm khoa học dự báo tới năm 2050 miền nam nước Việt sẽ ngập nước biển.

Cây cầu hơn 100 năm tuổi được 'xây' lại bằng... ánh sáng

Việc phục dựng hình ảnh nguyên trạng cầu Long Biên bằng ánh sáng không phải để hoài cổ mà chỉ là hối thúc các thế hệ trẻ Hà Nội sớm chung sức đồng lòng phục dựng lại cây cầu mới...

Cầu Long Biên chứng tích lịch sử

Hà Nội có cầu Long Biên/Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng/Tàu xe đi lại thong dong/Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi... Từ lâu, cầu Long Biên đã đi vào thi ca Việt Nam như một hình ảnh đẹp và độc đáo về văn hóa, lịch sử do con chính bàn tay con người tạo nên.

Vỡ đê bao Quảng Điền, hàng trăm người dân lại trầm mình cứu lúa

Sau hơn 3 ngày nỗ lực gia cố tuyến đê bao Quảng Điền để cứu hàng nghìn ha lúa, sáng nay 13-8, một đoạn đê bao Quảng Điền (xã Quảng Điền, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk) bị vỡ, đe dọa hàng ngàn ha lúa sắp thu hoạch.