Bắc Ninh: Vì đâu cây cầu trăm tỷ 'đắp chiếu' trong thời gian dài?

Vướng mặt bằng, dự án Cầu Nét (Bắc Ninh) với tổng vốn đầu tư hàng trăm tỷ đồng phải tạm dừng thi công trong thời gian dài. Trong khi đó, cầu tạm xuống cấp khiến phương tiện giao thông đi lại khó khăn.

'Thủ phủ' giấy Phong Khê, Bắc Ninh bức tử môi trường

Mặc dù những xưởng sản xuất giấy tại phường Phong Khê, TP Bắc Ninh đang làm thay da đổi thịt bộ mặt đô thị phường và góp phần vào công cuộc thoát nghèo, phát triển kinh tế địa phương. Tuy nhiên, không thể chỉ vì lợi ích kinh tế mà xem nhẹ việc chấp hành pháp luật về môi trường.

Bộ trưởng TN&MT: Tích cực hồi sinh các 'dòng sông chết' nhưng chưa được bao nhiêu

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các địa phương cũng tích cực hồi sinh các 'dòng sông chết' nhưng chưa được bao nhiêu.

'Thủ phủ' giấy Phong Khê nhận 'tối hậu thư'

Nếu chủ đầu tư - Cụm công nghiệp Phong Khê II - không thực hiện đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, tỉnh Bắc Ninh kiên quyết dừng hoạt động sản xuất.

Alo cử tri: Nhiều cơ sở sản xuất giấy tại Phong Khê, Bắc Ninh ngang nhiên 'bức tử' môi trường

Tiếp tục câu chuyện liên quan đến những sai phạm trong công tác quản lý đất đai, môi trường tại Làng giấy Phong Khê, phường Phong Khê, thành phố Bắc Ninh. Cách 1 con sông Ngũ Huyện Khê, làng giấy Phú Lâm mới đây đã bị thanh tra Bộ TN&MT, Cục Kiểm soát môi trường, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm Môi trường, phối hợp xử lý vi phạm đình chỉ hoạt động 9/18 cơ sở không đủ điều kiện hoạt động. Nhưng tại Phong Khê có 182/352 cơ sở hoạt động trái phép, bức tử môi trường nhiều năm qua không bị xử lý. Ghi nhận tiếp theo của phóng viên đường dây nóng chuyên mục alo cử tri.

Alo cử tri: Lúng túng trong xử lý sai phạm môi trường ở Bắc Ninh

Tiếp tục câu chuyện liên quan đến những sai phạm trong công tác quản lý đất đai, môi trường tại Làng giấy Phong Khê, phường Phong Khê, thành phố Bắc Ninh. Hàng chục năm qua, đa số các hộ sản xuất, kinh doanh ở làng giấy Phong Khê vẫn hoạt động khi chưa đủ điều kiện pháp lý, hệ lụy để lại là môi trường bị tàn phá, người dân bức xúc. Trong khi đó việc xử lý dứt điểm các cơ sở không đủ điều kiện lại cho thấy sự lúng túng, thiếu trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. Đây cũng là nội dung được nhiều cử tri kiến nghị tại các kỳ tiếp xúc cử tri đại biểu HĐND và Đại biểu Quốc hội.

Bắc Ninh: Hàng chục năm bức tử môi trường

Làng giấy Phong Khê, phường Phong Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh được tồn tại hàng chục năm qua. Với 352 cơ sở hoạt động sản xuất giấy, đa phần các cơ sở không đủ điều kiện hoạt động, bởi xây dựng trái phép trên đất ở, đất nông nghiệp, đất hành lang thoát lũ… Do đó, không đảm bảo các quy định về môi trường, không đảm bảo phòng cháy chữa cháy. Thực tế trên đã diễn ra trong hàng chục năm qua. Ghi nhận của phóng viên THQHVN tại Bắc Ninh.

Bắc Ninh: Làng nghề hàng chục năm bức tử môi trường

Làng giấy Phong Khê, phường Phong Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh được tồn tại hàng chục năm qua. Với 352 cơ sở hoạt động sản xuất giấy, đa phần các cơ sở không đủ điều kiện hoạt động, bởi xây dựng trái phép trên đất ở, đất nông nghiệp, đất hành lang thoát lũ… do đó, không đảm bảo các quy định về môi trường, không đảm bảo phòng cháy chữa cháy. Thực tế trên đã diễn ra trong hàng chục năm qua.

Nhìn toàn cảnh hai vị trí sẽ xây đập dâng trên sông Hồng

Hai đập dâng sẽ được xây dựng tại khu vực Xuân Quan (huyện Văn Giang, Hưng Yên) và tại khu vực cống Long Tửu (huyện Đông Anh, Hà Nội).

Cận cảnh vị trí dự kiến xây 2 đập dâng lớn trên sông Hồng

Vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nghiên cứu và đề nghị UBND TP. Hà Nội phối hợp đầu tư, xây dựng 2 đập dâng lớn trên sông Hồng góp phần xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường tại sông Nhuệ và sông Đáy. Hai đập dâng sẽ được xây dựng tại khu vực Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên và tại khu vực cống Long Tửu, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội.

Toàn cảnh vị trí sẽ xây dựng 2 đập dâng trên sông Hồng

Hai đập dâng sẽ được xây dựng tại khu vực Xuân Quan (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) và tại khu vực cống Long Tửu (huyện Đông Anh, Tp.Hà Nội).

Bảo vệ môi trường vùng giáp ranh

Tình trạng ô nhiễm môi trường nước và không khí vùng giáp ranh giữa Bắc Giang và các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương thời gian qua diễn biến phức tạp. Một số điểm tuy đã được quan tâm giải quyết song chưa triệt để, gây ảnh hưởng đời sống của người dân.

Hình ảnh 2 vị trí sẽ xây đập dâng trên sông Hồng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã nghiên cứu và đề nghị UBND TP Hà Nội phối hợp xây dựng hai đập dâng trên sông Hồng ở xã Xuân Quan (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) và khu vực cống Long Tửu (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) để phục vụ thủy lợi...

Cận cảnh nơi sẽ xây đập dâng trên sông Hồng

Cống Long Tửu là công trình đầu mối của hệ thống Bắc Đuống, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Dự kiến giai đoạn 2026 - 2030 tại khu vực này sẽ xây đập dâng trên sông Hồng để xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường tại sông Nhuệ.

Sông Nhuệ, sông Đáy sẽ được phục hồi như nào?

Xây dựng một số đập dâng trên dòng chính sông Hồng và sông Đuống nhằm dâng nước, tạo nguồn tự chảy thường xuyên, liên tục, duy trì hệ sinh thái thủy sinh trên sông là những giải pháp được đề án thí điểm phục hồi sông Nhuệ, Đáy, Bắc Hưng Hải và Ngũ Huyện Khê hướng tới.

Khi những dòng sông trở thành kênh thoát nước thải

Hiện nay, nhiều dòng sông đã không còn đúng nghĩa là với đầy đủ chức năng của nó. Mà về cơ bản chỉ còn là kênh thoát nước thải, hạn chế khả năng tự làm sạch các chất ô nhiễm như: sông Tô Lịch, Sét, Lừ, Nhuệ, Đáy, Bắc Hưng Hải và sông Ngũ Huyện Khê. Bên cạnh yếu tố biến đổi khí hậu, nguyên nhân chủ yếu được cho là do sức ép từ nhu cầu khai thác, sử dụng nước trên các lưu vực sông ngày càng lớn; cùng sự gia tăng về lượng nước thải, rác thải chưa qua xử lý xả trực ra môi trường.

Còn ai dám... 'úp mặt' vào sông quê!

Xin mượn lời bài hát 'khúc hát sông quê' của nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo để mở đầu cho bài viết này: 'Con cá dưới sông, cây trồng trên bãi… Bầy trẻ thơ tắm mát phía thượng nguồn, một dòng xanh trong chảy mãi tới vô cùng'…

Cận cảnh vị trí sẽ xây đập dâng trên sông Hồng

Theo đề xuất, Bộ NN&PTNT sẽ xây dựng trước 2 đập dâng trên sông Hồng. Trong đó, tại Hà Nội vị trí xây dựng đập dâng là khu vực cống Long Tửu (huyện Đông Anh, Hà Nội), dự kiến khởi công vào giai đoạn 2026-2030.

Bắc Ninh đốc thúc giải ngân vốn đầu tư công

Ngay từ những tháng đầu năm 2024, tỉnh Bắc Ninh đã tập trung chỉ đạo triển khai, giải ngân nguồn vốn đầu tư công; trong đó, quyết tâm đẩy nhanh các dự án trọng điểm.

Độc đáo quan họ cổ chỉ có ở Châm Khê

Châm Khê (Bắc Ninh) là một trong những làng quan họ có sớm nhất vùng Kinh Bắc. Nơi đây còn lưu giữ những câu quan họ cổ không nơi nào có cùng lối hát riêng, đặc sắc.

Nhiều dòng sông chỉ còn là kênh thoát nước thải

Theo ông Châu Trần Vĩnh, Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường, nhiều dòng sông ở Việt Nam bị ô nhiễm nghiêm trọng đến mức chỉ còn là kênh thoát nước thải. Vì vậy, phục hồi, làm sống lại các 'dòng sông chết' là chính sách rất lớn trong Luật Tài nguyên nước 2023. Dự kiến nhiều giải pháp cải thiện chất lượng nước sông sẽ được triển khai sau khi Luật có hiệu lực.

Tích cực quan trắc, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường

Cùng với tốc độ phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa, môi trường trên địa bàn tỉnh cũng chịu những tác động tiêu cực. Trước thực trạng này, tỉnh đã quan tâm triển khai nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, nâng hạng chỉ số xanh cấp tỉnh. Trong đó công tác quan trắc môi trường được chú trọng.

Làng Đồng Kỵ Bắc Ninh tưng bừng rước đại pháo ngày mùng 4 Tết

Cứ đến ngày mùng 4 Tết hàng năm, làng Đồng Kỵ Bắc Ninh lại rộn rã lễ hội rước pháo thu hút sự chú ý của dân làng và khách thập phương.

Nước sông Cầu lại có màu đen

Theo phản ánh của một số người dân, sáng 22/1, nước sông Cầu, đoạn qua xã Vân Hà, thị xã Việt Yên (Bắc Giang) có màu đen và bốc mùi hôi khó chịu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sinh hoạt của người dân xung quanh.

Bắc Ninh khánh thành di tích chùa Đồng Kỵ sau khi tu bổ, tôn tạo

Chùa Đồng Kỵ, phường Đồng Kỵ, TP Từ Sơn (Bắc Ninh) không chỉ là công trình kiến trúc nghệ thuật, tâm linh, mà còn là di tích lịch sử cách mạng có giá trị. Nơi đây đã từng nuôi giấu nhiều cán bộ của Trung ương giai đoạn tiền khởi nghĩa (1940 - 1945).

Quy hoạch Thủ đô tầm nhìn đến 2050: Trung tâm động lực phát triển của châu Á

Hà Nội đang làm đồng thời 3 việc quan trọng có mối liên hệ trực tiếp với nhau là: Lập Quy hoạch Thủ đô, điều chỉnh Quy hoạch chung và xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quy hoạch Thủ đô - Tầm nhìn và khát vọng

Đó là ý kiến tham luận của PGS. TS Nguyễn Ngọc Hà - Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản tại Hội thảo 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và thực hiện Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050' diễn ra sáng 21/11 do Thành ủy Hà Nội cùng Tạp chí Cộng sản tổ chức.

Cơ hội 'vàng' thể hiện khát vọng xây dựng, phát triển Thủ đô

Hà Nội đang đồng thời triển khai ba công việc lớn đó là lập Quy hoạch Thủ đô; điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô; sửa đổi Luật Thủ đô. Theo các chuyên gia, đây là cơ hội lớn để Hà Nội hiện thực hóa những khát vọng xây dựng, phát triển Thủ đô trong giai đoạn tới.

Hà Nội kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa

PGS. TS Nguyễn Ngọc Hà, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản phân tích, Hà Nội có nhiều điều kiện để phát triển, trong đó có nguồn lực về vị trí tự nhiên, văn hóa, con người. Theo đó, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà cho rằng, quy hoạch Hà Nội sẽ có nhiều trục phát triển nhưng cần nhấn mạnh hơn với một tinh thần nhất quán về trục phát triển sông Hồng và cần quan tâm hàng đầu đến yếu tố văn hóa.

Nhấn mạnh tinh thần nhất quán trục phát triển sông Hồng về tâm linh

Phó Chủ tịch UBND Tp.Hà Nội Hà Minh Hải cho biết các nội dung phương án quy hoạch Thủ đô tập trung xoay quanh 5 trụ cột phát triển.

Xử lý ô nhiễm tại các dòng sông cần nhiều thời gian và nguồn lực

Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho rằng, để xử lý ô nhiễm nguồn nước ở các dòng sông cần nguồn lực lớn, thời gian dài, chưa kể cần có giải pháp xây dựng và vận hành nhà máy xử lý nước thải.

ĐBQH chất vấn Bộ trưởng Bộ TNMT vì Sông Cầu ô nhiễm

Chiều 6/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn, ĐBQH Đỗ Thị Việt Hà – Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang chất vấn Bộ trưởng Bộ TNMT liên quan tới giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm tại sông Cầu – chảy qua địa phận tỉnh Bắc Giang.

Cử tri chất vấn việc ô nhiễm sông Cầu kéo dài vẫn chưa được giải quyết hiệu quả

Trong Phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 6/11, đại biểu Quốc hội Đỗ Thị Việt Hà (Bắc Giang) đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về tình trạng nguồn nước sông Cầu bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của cử tri và nhân dân các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh.

Trục đô thị Nhật Tân - Nội Bài: Chìa khóa mở ra 'Thành phố trong Thủ đô'

Đường Võ Nguyên Giáp, tuyến đường kết nối trung tâm Thủ đô với sân bay Nội Bài đang giữ vai trò lớn thay vì chỉ là một cơ sở hạ tầng giao thông.

QUAN TÂM HƠN ĐẾN CÁC GIẢI PHÁP HỮU HIỆU GIẢM TẢI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG VÀ TẠI CÁC LÀNG NGHỀ

Đóng góp vào Báo cáo thực hiện nhiệm vụ, ngân sách nhà nước về bảo vệ môi trường năm 2023, Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHCN&MT Tạ Đình Thi cho rằng, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ ngành hữu quan cần quan tâm hơn đến các giải pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường lưu vực sông và tại các làng nghề...

Bắc Ninh quyết liệt xử lý ô nhiễm môi trường tại làng nghề giấy Phong Khê

Trước thực trạng khói bụi và ô nhiễm nguồn nước tại làng nghề giấy Phong Khê gây ảnh hưởng nặng nề đến sinh hoạt và sản xuất của người dân, chính quyền thành phố Bắc Ninh đã có hàng loạt chỉ đạo nóng tăng cường xử lý ô nhiễm môi trường tại các làng nghề truyền thống.

Trở thành trung tâm kết nối toàn cầu, thu hút các trung tâm chức năng mới của nền kinh tế

Tại tọa đàm do Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội phối hợp với UBND các huyện Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn về các định hướng lớn Quy hoạch thủ đô vừa được tổ chức, báo cáo hiện trạng khu vực phía Bắc sông Hồng gồm 3 huyện Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn, đại diện Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn Quốc gia, đơn vị tư vấn lập Quy hoạch thủ đô thông tin, khu vực rộng khoảng 631km2, dân số khoảng 1 triệu người.

Thành phố phía Bắc sông Hồng: Nguồn lực, động lực tương lai của Hà Nội

Chiều 9-8, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội phối hợp với UBND các huyện Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn tổ chức hội thảo về các định hướng lớn Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải chủ trì hội thảo.

Chủ động ứng phó nguy cơ thiếu nước vụ Mùa 2023 cho vùng Bắc sông Hồng

Vụ Mùa 2023, khu vực phía Bắc sông Hồng gồm các huyện: Đông Anh, Mê Linh, Gia Lâm, Sóc Sơn, dự kiến canh tác gần 26.000ha lúa. Trước nhận định có nhiều đợt nắng nóng trong thời gian tới, công tác chống hạn đang được các đơn vị rốt ráo triển khai.

Sông Cầu tiếp tục bị 'nhuộm đen', người dân 2 tỉnh cùng kêu cứu

Những ngày qua dòng nước sông Cầu đoạn qua 2 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang tiếp tục phải oẳn mình gánh nước thải đổ trộm từ các nhà máy Khu công nghiệp chảy ra khiến nhiều tôm, các chết nổi khắp mặt nước.

Sông Cầu tiếp tục 'gánh' hàng vạn khối nước thải từ các làng giấy ở Bắc Ninh

Mỗi ngày, qua cống tiêu Vạn Phúc hàng vạn khối nước thải đen xì, bốc mùi hôi thối nồng nặc lại chảy vào sông Cầu khiến dòng sông ngày càng ô nhiễm nặng nề.

Ngày Nước Thế giới năm 2023: Thúc đẩy thay đổi, kỳ vọng tương lai cho các dòng sông

Với chủ đề 'Be the change' - Thúc đẩy sự thay đổi, Ngày Nước Thế giới năm 2023 nhằm kêu gọi tất cả mọi người cùng hành động, thay đổi lối sống để hướng đến khai thác, sử dụng nguồn nước tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo an ninh nguồn nước trong tương lai.

Chuyên gia hiến kế 'giải cứu' các dòng sông ô nhiễm

Cải thiện, phục hồi các nguồn nước quan trọng bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm, ưu tiên các đoạn sông chảy qua khu vực dân cư tập trung là một trong những mục tiêu quan trọng trong Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Việt Nam nỗ lực làm sạch các dòng sông, bảo vệ 'mạch nguồn' sự sống

Để bảo đảm an ninh toàn nguồn nước, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi người cần thay đổi càng sớm càng tốt trong nhận thức và hành động về khai thác, sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên nước.