Mắc mưu kẻ gian, Lưu Bị suýt chết trong suối Đàn Khê, may nhờ ngựa Đích Lô (hay Đích Lư) vượt qua suối được mới thoát nạn.
'Tam cố thảo lư – ba lần đến lều cỏ', nói về việc Lưu Bị ba lần tới nhà của Gia Cát Lượng ở Ngoại Long cương để mời bằng được bậc kì tài thiên hạ này, là một trong những điển tích được La Quán Trung mô tả chi tiết nhất trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa'.
Trong mắt người đời, Trương Phi là võ tướng tính nóng như lửa, bản chất thật thà. Tên tuổi của ông gắn liền với thần tích hét lớn khiến Hạ Hầu Kiệt vỡ mật mà chết.
Tuyệt Ảnh của Tào Tháo, Xích Thố của Lã Bố đều được coi là những chiến mã hàng đầu thời Tam Quốc. Vậy ngựa của Lưu Bị có gì đặc biệt?
Chiến mã Đích Lư được coi là một trong những con ngựa nổi tiếng nhất thời Tam Quốc, nhưng từng chịu nỗi oan sát chủ. Sự thật có phải vậy?
Trong mắt người đời, Trương Phi là võ tướng tính nóng như lửa, bản chất thật thà... tên tuổi của ông gắn liền với thần tích hét lớn khiến Hạ Hầu Kiệt vỡ mật mà chết.
Trong tam quốc diễn nghĩa, sau khi Thái Mạo là tướng quân của Lưu Biểu đem quân phục kích Lưu Bị, Lưu Bị may mắn thoát chết gặp được Thủy Kính tiên sinh.
Bàng Thống (178-214), tự Sĩ Nguyên, hiệu Phượng Sồ, là mưu sĩ của Lưu Bị thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Tài năng của ông được người đời ca tụng là ngang với cả Gia Cát Lượng. Ông là người góp công lớn trong việc giúp Lưu Bị chiếm đoạt Ích Châu của Lưu Chương.
Việc ngựa Đích Lô (hay Đích Lư) nhảy qua suối Đàn Khê cứu chủ nhân là Lưu Bị, đã lập nên kỳ tích chưa từng có và trở thành một câu chuyện huyền bí nổi tiếng trong lịch sử.
Mắc mưu kẻ gian Lưu Bị sém chết trong suối Đàn Khê, may nhờ ngựa Đích lô (hay Đích Lư) vượt qua suối được mới thoát nạn.
Mắc mưu kẻ gian Lưu Bị sém chết trong suối Đàn Khê, may nhờ ngựa Đích lô (hay Đích Lư) vượt qua suối được mới thoát nạn.