VOV.VN - Vận dụng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hạnh phúc, Đảng ta luôn chăm lo hạnh phúc cho nhân dân; bám sát mục tiêu, giá trị cốt lõi của Đảng, đó là vì nhân dân.
Ông Huỳnh Thanh Phú - Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân cho rằng, một số ngành nghề như luật, y tế, xây dựng có thể mở văn phòng luật, phòng khám, công ty xây dựng thì giáo viên cũng có quyền được dạy thêm theo nhu cầu của xã hội.
Thực tiễn lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam cho thấy, tư tưởng 'lấy đức phục người' đã được ông cha ta vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo. Trong thời đại Hồ Chí Minh, tư tưởng đó đã được kế thừa, phát triển lên tầm cao mới. Trước yêu cầu của sự nghiệp cách mạng hiện nay, việc vận dụng tư tưởng 'lấy đức phục người' là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đặc biệt.
Để phụ huynh và học sinh có tiếng nói chung trong lựa chọn ngành, trường học, phụ huynh cũng cần được hỗ trợ để hiểu đúng lĩnh vực này...
Hàng loạt sự vụ khách hàng bức xúc về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thời gian qua cho thấy thị trường này đang phát triển quá nóng, cần điều chỉnh cả từ phía doanh nghiệp, cơ quan quản lý lẫn khách hàng.
Trong quá trình hoạt động, loại hình bảo hiểm nhân thọ đang bị méo mó khi liên tục vướng vào các lùm xùm...
Sự nở rộ và tăng trưởng nhanh chóng của các dòng sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây đã tạo ra lầm tưởng bảo hiểm nhân thọ là một kênh đầu tư sinh lời mà quên mất bản chất của bảo hiểm là bảo vệ khi xảy ra rủi ro…
TS. Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia cho rằng, bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ khách hàng khi có hiểm nguy chứ không phải chỉ để đầu tư, kiếm lời. Với mục đích đầu tư, người dân nên lựa chọn lĩnh vực khác.
Theo các chuyên gia, nhiều người đang tiếp cận bảo hiểm là kênh đầu tư, đóng phí rồi nhận lại tiền, nhưng bản chất bảo hiểm là tham gia đóng phí nhỏ và được bồi thường lớn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, truy xuất nguồn gốc nông sản là một trong 8 vấn đề trọng tâm trong chuyển đổi số của ngành. Để số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản, rất cần sự tham gia, phối hợp của tất cả các bên, từ nhà nước tới doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân.
Thế giới là một cuộc đàm phán khổng lồ, dù muốn hay không, bạn đều tham dự ít nhiều. Bạn muốn gì và sẽ nhận được những gì từ những cuộc đàm phán ấy? Năng lực đàm phán của mỗi người sẽ luôn thể hiện ý thức làm chủ cuộc đời và góp phần tạo nên những thành tựu từng bước trong cuộc đời. Bạn có thể đàm phán bất cứ điều gì. Điều cốt yếu là bạn phải có niềm tin và phải xây dựng niềm tin đó với đối tác cần đàm phán. Đó là tất cả những gì mà cuốn sách nhỏ gọn cầm tay hơn 300 trang hé lộ.
Chuyển đổi số để giúp truy xuất nguồn gốc nông sản, thực phẩm thuận lợi chính là chìa khóa mở ra cánh cửa tiêu thụ, xuất khẩu mặt hàng này.
Thế giới là một cuộc đàm phán khổng lồ, dù muốn hay không, bạn đều tham dự ít nhiều. Bạn muốn gì và sẽ nhận được những gì từ những cuộc đàm phán ấy? Năng lực đàm phán của mỗi người sẽ luôn thể hiện ý thức làm chủ cuộc đời và góp phần tạo nên những thành tựu từng bước trong cuộc đời. Bạn có thể đàm phán bất cứ điều gì. Điều cốt yếu là bạn phải có niềm tin và phải xây dựng niềm tin đó với đối tác cần đàm phán. Đó là tất cả những gì mà cuốn sách nhỏ gọn cầm tay hơn 300 trang hé lộ.
Trong bối cảnh người tiêu dùng vẫn còn nghi ngại về chất lượng, người sản xuất loay hoay với việc ứng dụng công nghệ vào truy xuất nguồn gốc… rõ ràng hệ thống truy xuất nguồn gốc không chỉ là cái tem, mà đó là trách nhiệm của nhà sản xuất, niềm tin của người tiêu dùng và suy rộng ra là tính giải trình của nền nông nghiệp.
Ngày 28/2, Tổ điều hành Diễn đàn kết nối nông sản 970, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Nhóm tham vấn kinh doanh nông nghiệp (ARG) của Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia tại Việt Nam (ACIAR) phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản - thực phẩm'. Diễn đàn được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 28/2, Bộ NN&PTNT và Nhóm tham vấn kinh doanh nông nghiệp (ARG) của Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia tại Việt Nam (ACIAR) phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản - thực phẩm'.
Trong Chương trình điều tra thống kê quốc gia, Việt Nam sẽ thu thập thông tin về tổng mức chi tiêu và những khoản chi chủ yếu của khách du lịch, khách quốc tế đến Việt Nam.
Trên đời này làm gì có ai hoàn hảo, bạn cứ nắm chặt lấy những khuyết điểm của người ta rồi suy rộng ra cả vấn đề thì làm sao mà tìm được người phù hợp.
Tại sao nhiều người dân Hải Dương lại háo hức chờ đón dự án AEON Mall đến vậy?
Cuộc thi Gạo ngon Việt Nam 2022 vừa có kết quả đã rộ lên chuyện lùm xùm.
Ông cha ta có câu 'Liệu cơm gắp mắm' để khuyên con cháu phải biết liệu khả năng mà chi tiêu, đừng để thiếu hụt trở nên túng bấn. Kho tàng tục ngữ nước ta cũng có câu 'Khéo làm thì no, khéo co thì ấm', nhắc nhở về cách sống, cách ứng xử sao cho phù hợp, khôn khéo với hoàn cảnh của chính mình, tập lối sống tiết kiệm để hôm nay no ấm mà ngày mai cũng no ấm và sẽ no ấm hơn.
Hành vi miệt thị ngoại hình trên truyền hình, trước sự chứng kiến của đông đảo khán giả có thể khiến nghệ sĩ bị tổn thương tâm lý. Ngoài ra, khán giả cũng chịu tác động.
Một người vợ có tham vọng, một người chồng an phận. Nó tạo nên sự lệch pha và những suy nghĩ khác biệt đến nỗi mâu thuẫn lúc nào cũng chờ chực nảy sinh.
Tuyên ngôn độc lập không còn chỉ dành riêng cho dân tộc Việt Nam mà đó còn là sự cổ vũ, lời khẳng định thiêng liêng của tất cả các dân tộc trên thế giới, đặc biệt là các dân tộc nhỏ yếu đang chịu sự cai trị của chủ nghĩa thực dân.
Tối 31-8, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì lễ kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945 - 02-9-2022). Chủ tịch nước khẳng định: Tuyên ngôn Độc lập là áng văn lập quốc lịch sử, trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ nêu tinh thần đoàn kết, ý chí quật cường của người dân đất Việt mà còn là tiếng nói tự tin hướng tới quốc tế về sự ra đời nhà nước mới. Nhà nước Việt Nam không chỉ đề cao quyền con người mà còn quyền dân tộc tự quyết, thể hiện khát vọng cháy bỏng 'không có gì quý hơn độc lập, tự do'.
Tuyên ngôn Độc lập được ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. Tác phẩm được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ngày 26/8/1945 tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam mới đọc trước quốc dân, đồng bào tuyên bố khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á.
Tuyên ngôn độc lập của Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp là hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của nhân loại. Đó là văn kiện pháp lý thấm nhuần tư tưởng tiến bộ của thời đại, nêu cao nguyên tắc bình đẳng, dân chủ và các quyền cơ bản của con người, của dân tộc. Trân trọng những giá trị cao cả ấy, trong một thời đại mới và một cuộc cách mạng mới, Hồ Chí Minh đã tiếp thu, kế thừa và hơn nữa phát triển các giá trị ấy ở hai nội dung cơ bản là quyền con người, quyền dân tộc và nguyên tắc chủ quyền nhân dân.