Đoàn khảo sát của Ban Chỉ đạo 354 Trung ương làm việc tại xã Sán Chải

Sáng 20/6, Đoàn khảo sát của Ban Chỉ đạo 354 Trung ương do đồng chí Triệu Tài Vinh, Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với xã Sán Chải, huyện Si Ma Cai.

Cầu nối đưa đạo Phật đi vào lòng dân Việt

Tinh thần Phật giáo và phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có mối liên hệ như thế nào trong dòng lịch sử? Phật giáo có thể đóng góp gì cho việc hiện đại hóa tang sự trong xã hội ngày nay? Đó là nội dung chính của cuộc trò chuyện giữa Giác Ngộ với nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn.

Tết Đoan Ngọ- Nét đẹp trong văn hóa truyền thống

Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) là Ngày lễ quan trọng trong văn hóa các dân tộc tỉnh Bắc Kạn cũng như Việt Nam, với ý nghĩa diệt sâu bọ, đem lại mùa màng bội thu; đây cũng là dịp để con cháu sum họp, tưởng nhớ và thờ cúng tổ tiên, gia đình...

Người phụ nữ miền Tây có mái tóc dài gần 4m kết đanh 30 năm, không gội vẫn sạch

'Ở đây, ít người biết chuyện tôi có mái tóc dài gần 4m kết đanh lắm! Bởi tôi ít ra ngoài, cũng không bao giờ kể với ai cả. Tôi toàn bỏ chúng vào túi rồi cột gọn thôi', cụ bà nói.

Yên Bái: Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên tiền phong Hải Phòng trao 120 triệu đồng hỗ trợ làm 2 nhà tình nghĩa

Chiều 18/5, Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên tiền phong Hải Phòng phối hợp với Hội Hỗ trợ gia đình liệt sỹ tỉnh Yên Bái và chính quyền địa phương tổ chức khánh thành, trao 120.000.000 đồng hỗ trợ làm 2 nhà tình nghĩa cho người thờ cúng liệt sỹ tại xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn và xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên.

Yên Bình (Yên Bái): Nhà máy Z183 trao 80 triệu đồng hỗ trợ người thờ cúng 2 liệt sỹ và Mẹ Việt Nam anh hùng làm nhà mới

Ngày 15/5, lãnh đạo Nhà máy Z183 và Hội Hỗ trợ gia đình liệt sỹ tỉnh Yên Bái phối hợp với UBND và Hội Cựu chiến binh huyện Yên Bình khánh thành nhà mới và trao số tiền 80.000.000 đồng (do tập thể lãnh đạo, cán bộ, chiến sỹ thuộc Nhà máy Z183 ủng hộ) nhằm hỗ trợ cho ông Lương Bá Tước ở thôn 4, xã Phú Thịnh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái làm nhà mới.

Cá kho Vũ Đại - Hương vị làng quê vươn mình ra 'phố'

Về thăm quê hương của nhà văn Nam Cao, từ xa, du khách đã nghe thấy tiếng khung cửi đều đều, dồn dập. Hai bên đường làng là những vườn chuối, vườn hồng xanh mướt, thoảng trong gió khói bếp lững lờ bay phảng phất mùi cá kho làng Vũ Đại thơm lừng, hấp dẫn. Giờ đây cá kho Vũ Đại không chỉ là món ăn quen thuộc của riêng dân làng mà đã trở thành thứ đặc sản trứ danh khắp cả nước, cũng là nhờ công sức, nỗ lực đưa niêu cá làng của người dân huyện Lý Nhân đến với các thực khách gần xa.

Những loại hoa tuyệt đối không đặt lên ban thờ

Theo phong tục thờ cúng tổ tiên, hoa tươi trên ban thờ của người Việt luôn là thứ đồ cúng không thể thiếu. Tuy nhiên, việc sử dụng loài hoa nào để cúng và tránh những loài hoa kiêng kỵ là điều không phải ai cũng biết.

Công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan

Mới đây, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An).

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được trao bằng Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Đại diện Bộ VH-TT&DL đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Tái hiện nghi Lễ Cấp sắc độc đáo của dân tộc Dao ở Hà Nội

Lễ Cấp sắc là một nghi lễ của dân tộc Dao tại Việt Nam. Chàng trai sau khi thụ lễ đã được coi như một người đàn ông trưởng thành hoàn toàn về thể chất cũng như tâm linh.

Giỗ Tổ Hùng Vương - Giá trị biểu tượng sinh động của tinh thần đại đoàn kết dân tộc

Giỗ Tổ Hùng Vương không chỉ là dạng thức - hình thái độc đáo trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam từ xa xưa mà còn là biểu tượng văn hóa thiêng liêng của lòng yêu nước, được phát triển, nâng cao thành ý thức về tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

Lòng thành dâng Vua Tổ

Với tấm lòng thành kính, vào dịp Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch hàng năm, nhân dân khắp các địa phương trong tỉnh đã chuẩn bị mâm cơm tri ân công đức các Vua Hùng đã có công dựng nước. Đây là nét văn hóa truyền thống thể hiện lòng tôn kính và biết ơn đối với các tiền nhân đã có công dựng nước.

Quảng bá di sản

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đã được hơn 10 năm (6/12/2012).

Giỗ Tổ Hùng Vương: Sợi dây văn hóa vô hình kết nối cộng đồng người Việt

Việc tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương hằng năm, đặc biệt là ở nước ngoài, chính là sợi dây gắn kết các thế hệ người Việt, chuyển tải những nét sinh hoạt văn hóa tâm linh của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.

Bảo tồn và phát huy giá trị tốt đẹp - tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

'Con người có tổ, có tông, như cây có cội, như sông có nguồn', thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam, từ việc thờ cúng tổ tiên trong gia đình, dòng họ đến thờ cúng ông tổ của một làng, một xã. Cao hơn cả, người Việt thờ cúng tổ tiên của cả dân tộc, đó là các Vua Hùng, những người đã có công khai sơn phá thạch, gây dựng nên bờ cõi, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của quốc gia, dân tộc sau này.

Cội nguồn đoàn kết dân tộc

Hằng năm, cứ dịp Giỗ Tổ Hùng Vương (ngày 10-3 Âm lịch), người Việt dù ở nơi đâu cũng tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng hướng về cội nguồn, bởi từ bao đời nay, trong tâm thức của 'con Lạc cháu Hồng', Hùng Vương là vị vua thủy tổ dựng nước, là tổ tiên của dân tộc Việt Nam.

Cội nguồn đoàn kết dân tộc

Hằng năm, cứ dịp Giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10/3 âm lịch, người Việt dù ở nơi đâu cũng tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng hướng về cội nguồn, bởi từ bao đời nay, trong tâm thức của 'con Lạc cháu Hồng', Hùng Vương là vị Vua thủy tổ dựng nước, là tổ tiên của dân tộc Việt Nam.

Đức tin vào tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Mọi người Việt không bao giờ quên cội nguồn dân tộc

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng từ ngàn đời nay đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân đất Việt. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - tổ tiên chung của dân tộc sẽ mãi mãi trường tồn.

Thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc - Cố kết cộng đồng, lắng lòng nguồn cội

Thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc là một trong những nét đẹp văn hóa của người Việt. Văn hóa này thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' và tri ân những thế hệ đã có công với đất nước.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng vương và những dấu tích trên đất Thanh

Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhờ ngày giỗ tổ mừng mười tháng ba. Câu ca dao ấy đã in sâu trong tâm thức của người dân Việt từ bao đời nay. Cứ đến ngày Giỗ Tổ Hùng vương mỗi người con đất Việt đều hướng về tổ tiên, cội nguồn trong niềm tự hào về lịch sử, văn hóa truyền thống. Và, Giỗ tổ Hùng Vương đã trở thành một biểu tượng văn hóa độc đáo, kết thành sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thể hiện lòng tự hào về cội nguồn

'Cây có gốc. Nước có nguồn. Chim tìm tổ. Người tìm tông'. Trải mấy nghìn năm, với bao biến động thăng trầm, trong tâm thức của cả dân tộc, đền Hùng vẫn là nơi của bốn phương tụ hội, nơi con cháu phụng thờ công đức Tổ tiên. Trở về đền Hùng, chúng ta như giọt máu trở về tim.

Vì sao hoa cúc lại hay được chọn để dâng cúng?

Những ưu điểm nào giúp hoa cúc hay được chọn để dâng cúng trên bàn thờ vào các ngày tuần, trong khi nhiều loại hoa khác cũng rất đẹp?

Trường ĐH giảng dạy về tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương làm sao để thu hút SV?

Trong bối cảnh giao lưu và hội nhập văn hóa như hiện nay, càng cần phải giảng dạy cho sinh viên về những giá trị cội nguồn, văn hóa truyền thống của dân tộc.

ĐBQH - PGS.TS BÙI HOÀI SƠN: GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI VÀ TƯƠNG LAI

Cho rằng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa người Việt Nam, nhất là khi Tín ngưỡng này được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, thời gian qua, đất nước chúng ta đã có rất nhiều nỗ lực nhằm giữ gìn, phát huy tốt nhất giá trị tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong xã hội đương đại và tương lai.

Bánh chưng, bánh giầy biểu tượng của lòng hiếu nghĩa

Bánh chưng, bánh giầy là sản vật không thể thiếu trong tục thờ cúng tổ tiên và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam.

Ý nghĩa về ngày giỗ tổ Hùng Vương mồng 10 tháng 3 âm lịch

Ngày 10/3 âm lịch hàng năm là ngày Quốc lễ, tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước.

Hành trình trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Ngày 6/12/2012, tại Paris (Pháp), Kỳ họp thứ 7 của Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được xướng danh trước gần 200 quốc gia và các tổ chức quốc tế, nhận được sự đồng thuận tuyệt đối và trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đó là thành quả của sự đoàn kết, sức mạnh trí tuệ tập thể cùng sự đồng lòng đưa tín ngưỡng linh thiêng của dân tộc bước ra thế giới.

Thảo thơm thứ bánh vuông, tròn

Bánh chưng, bánh giầy luôn có một vị trí đặc biệt trong tâm thức người Việt, là sản vật không thể thiếu trong tục thờ cúng tổ tiên và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nghề làm bánh chưng, bánh giầy vẫn luôn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển ở nhiều miền quê trong cả nước. Tại Phú Thọ, từ tháng 5/2023, nghề làm bánh chưng, bánh giầy ở thành phố Việt Trì, huyện Cẩm Khê và huyện Tam Nông đã chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Thêm hiểu về Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam' do GS.TS Tạ Ngọc Tấn và PGS.TS Vũ Trọng Lâm đồng chủ biên, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt, đưa người đọc về với lịch sử, cội nguồn dân tộc, với Ngày Giỗ tổ Hùng Vương và Lễ hội Đền Hùng.

Giá trị văn hóa trong nghi lễ, tín ngưỡng thờ cúng của người Lô Lô

Dân tộc Lô Lô ở Cao Bằng chiếm 0,54% dân số toàn tỉnh và chiếm 59% tổng số người Lô Lô ở Việt Nam. Người Lô Lô sinh sống tập trung tại các xã: Kim Cúc, Cô Ba, Hồng Trị (Bảo Lạc), Đức Hạnh (Bảo Lâm). Cũng như một số dân tộc khác sinh sống trên địa bàn tỉnh, người Lô Lô cũng có nghi lễ, tín ngưỡng riêng của đồng bào mình, đó là những nét văn hóa độc đáo có từ lâu đời mà đến nay đồng bào Lô Lô vẫn còn gìn giữ.