Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chỉ đạo Chính phủ Nga và các đơn vị liên quan chuẩn bị đề xuất cho ba cơ sở khoa học thuộc lớp siêu khoa học tại Trung tâm quốc gia về Vật lý và toán học Rosatom.
Cơ quan quản lí các nhà máy điện hạt nhân của Ai Cập ngày 6/10 thông báo đã lắp đặt thành công thiết bị chứa vật liệu nóng chảy, còn gọi là phần lõi, của lò phản ứng hạt nhân đầu tiên đang được xây dựng tại nước này.
Sự kiện bàn giao uranium của Tập đoàn năng lượng hạt nhân Rosatom (Nga) được ông Putin đặc biệt chú ý.
Tập đoàn năng lượng hạt nhân Rosatom của Nga đã chính thức bàn giao uranium để cấp nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Bangladesh.
Bên cạnh dầu thô, Nga còn thu được lợi nhuận lớn việc từ giá uranium trên thị trường thế giới tăng cao.
Giá nguyên liệu hạt nhân uranium đã ghi nhận mức tăng mạnh nhất trong vòng 10 năm qua, liên quan đến động thái của Nga.
Tập đoàn Rosatom hiện là nhà cung cấp nhiên liệu hạt nhân lớn nhất trên thế giới và dĩ nhiên họ được hưởng lợi khi giá uranium tăng cao.
Khi phương Tây quay lưng với năng lượng hạt nhân sau sự cố ở Fukushima năm 2011, Nga đã nhanh chóng nhảy vào cuộc chơi, mở rộng thị phần và cung cấp nguồn tài chính hào phóng cho các dự án mới ở nước ngoài.
Công nghệ mới sẽ giúp Tập đoàn Rosatom (Nga) đứng trước cơ hội trở thành nhà cung cấp nhiên liệu hạt nhân cho bất kỳ lò phản ứng nước ngoài nào.
Bên cạnh dầu khí, nhiên liệu hạt nhân là thứ mà Mỹ và các đồng minh phương Tây rất muốn độc lập khỏi Nga.
Mỏ lithium vừa được Nga đưa vào khai thác có ý nghĩa quan trọng đối với ngành công nghiệp của nước này.
Tập đoàn năng lượng hạt nhân khổng lồ của Nga Rosatom dự kiến đầu tư 500 triệu USD vào một dự án uranium ở Namibia, khai thác trung bình 3.000 tấn mỗi năm, kéo dài trong hơn 25 năm.
Tập đoàn Rosatom (Nga) và Citic Guoan (Trung Quốc) sẽ đầu tư 1,4 tỷ USD để xây dựng các nhà máy xử lý chiết xuất lithium trực tiếp tại Bolivia, với công suất dự kiến 45.000 tấn lithium cacbonate/năm.
Chính phủ Bolivia vừa đạt thỏa thuận đầu tư giá trị 1,4 tỷ USD với tập đoàn Rosatom của Nga và tập đoàn Citic Guoan của Trung Quốc, phát triển lĩnh vực sản xuất lithium cho pin xe điện.
Mỹ đã ban bố lệnh trừng phạt đối với hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế Nga. Nhưng các công ty Mỹ vẫn mua uranium của Nga trị giá khoảng 1 tỷ USD mỗi năm
Moskva đang phát triển máy bay tầm xa thân rộng nội địa, Bộ trưởng Công Thương kiêm Phó Thủ tướng Nga - ông Denis Manturov cho biết.
Một số quốc gia phương Tây có ý định cố gắng đưa Rosatom khỏi vị trí dẫn đầu trong việc xây dựng các nhà máy điện hạt nhân.
Mục tiêu của chính quyền Biden nhằm cô lập nền kinh tế Nga trong suốt năm qua đã có một ngoại lệ lớn khi Mỹ tiếp tục mua uranium làm giàu có nguồn gốc từ Nga.
Gói trừng phạt chống Nga tiếp theo rất có thể sẽ không được EU thông qua, khi họ đối diện khó khăn rất lớn.
Đức mong muốn gói trừng phạt sắp tới của EU nhắm vào Nga sẽ bao gồm ngành năng lượng hạt nhân của Moscow.
Những lời kêu gọi từ bỏ nhiên liệu hạt nhân của Nga ngày càng xuất hiện nhiều hơn trong bài phát biểu của các chính trị gia phương Tây. Tuy nhiên để đạt được điều này là không dễ dàng.
Ngoại trưởng Hungary nhấn mạnh nguồn cung năng lượng của Nga đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với an ninh của nước này.
Báo cáo của nhóm Atomenergoprom (thuộc Rosatom) cho biết trọng tài quốc tế đã xem xét đơn yêu cầu bồi thường của Atomenergoprom, với tổng số tiền khoảng 3 tỷ euro, do phía Phần Lan phá vỡ hợp đồng.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tập đoàn năng lượng nguyên tử nhà nước Rosatom của Nga đã yêu cầu công ty Fennovoima - đơn vị đơn phương chấm dứt hợp đồng xây dựng nhà máy điện hạt nhân Hanhikivi-1 ở Phần Lan hồi năm 2022, phải hoàn trả khoản vay 920,5 triệu euro (hơn 1 tỷ USD).
Trung Quốc và Nga ký kết thỏa thuận hạt nhân dài hạn, đề cập đến một loạt lĩnh vực chiến lược bao gồm cả phát triển các lò phản ứng nguyên tử mới.
Ngày 25/2, Hungary cho biết nước này sẽ phủ quyết gói lệnh trừng phạt thứ 10 của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga nếu gói bao gồm các biện pháp hạn chế nhắm vào lĩnh vực hạt nhân của Nga. Vậy điều gì đã khiến Hungary kiên quyết như vậy?
Các biện pháp trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào năng lượng hạt nhân của Nga sẽ gây phương hại đến lợi ích của Hungary, do vậy EU không nên thúc đẩy các biện pháp trừng phạt này.
Nga đã 'khoe' sức mạnh của lực lượng hạt nhân chiến lược sau khi Tổng thống Putin tuyên bố rút khỏi Hiệp ước New START.
Một quan chức ngành điện hạt nhân của Ukraine cho rằng nước này phải giành lại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia từ Nga bằng vũ lực khi những nỗ lực thiết lập khu vực an ninh xung quanh nhà máy này bất thành.
Là một trong những nước sở hữu nguồn trữ lượng kim loại đất hiếm lớn nhất thế giới nhưng Nga lại phụ thuộc 100% vào việc nhập khẩu nguyên liệu thô chiến lược này.
Xu hướng sử dụng năng lượng hạt nhân ngày càng tăng có thể tạo động lực mạnh mẽ để cải thiện hơn nữa ngành công nghiệp này ở Nga cũng như đẩy mạnh tiềm năng xuất khẩu năng lượng hạt nhân trong nước.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cho biết nước này sẽ tiếp tục hợp tác năng lượng hạt nhân với Nga và phản đối bất kỳ lệnh trừng phạt nào từ phương Tây trong lĩnh vực này.
Hợp tác Nga - EU trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân vẫn tiếp tục diễn ra trong lặng lẽ, bất chấp những lệnh trừng phạt.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã thăm Nga, chuyến thăm đầu tiên của lãnh đạo một quốc gia thành viên NATO tới Nga sau khi bùng nổ cuộc xung đột tại Ukraine. Với cách tiếp cận khác với các thành viên khác của NATO đối với cuộc xung đột Ukraine, Ankara luôn thể hiện vai trò trung gian hòa giải cân bằng và có trách nhiệm, khiến mối quan hệ Nga-Thổ vẫn 'xuôi chèo mát mái', đem lại lợi ích cho cả hai phía.
Công ty năng lượng Rosatom của Nga đã yêu cầu Phần Lan hoàn trả 3 tỷ USD do vi phạm hợp đồng xây dựng nhà máy điện hạt nhân Hanhikivi-1.
Ngày 5/8, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã có chuyến thăm Nga và hội đàm với người đồng cấp Nga Vladimir Putin tại thành phố Sochi.
Ngày 5/8, Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã có buổi hội đàm kéo dài 4 giờ tại Sochi.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 5/8, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã có chuyến thăm Nga và hội đàm với người đồng cấp Nga Vladimir Putin tại thành phố Sochi.
Trong thông cáo báo chí hôm 20/7, Tập đoàn Năng lượng hạt nhân Nhà nước Rosatom (Nga) cho biết họ đã bắt đầu xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Ai Cập tại El Dabaa.
Tập đoàn năng lượng nguyên tử nhà nước (ROSATOM) của Nga bắt đầu sản xuất thiết bị cho nhà máy hạt nhân đầu tiên của Ai Cập El-Dabaa.
Tập đoàn Fennovoima hủy hợp tác với tập đoàn Rosatom (Nga) trong việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Phần Lan do chậm tiến độ và tình hình xung đột tại Ukraine.
Nhờ có mối quan hệ chiến lược tốt đẹp với cả Ukraine và Nga, ngay từ đầu cuộc xung đột, Thổ Nhĩ Kỳ đã liên tục ra tín hiệu muốn trở thành nhân tố trung gian hòa giải giữa 2 nước.
Thủ tướng Hungary Orban nói: 'Tôi là một luật sư, sống bằng kiến thức mà tôi thu thập được trong thế giới luật. Và bất cứ ai là một diễn viên đều làm việc với những kiến thức mà mình đã thu thập được với tư cách là một diễn viên'.