Bất chấp nhiều vòng trừng phạt đánh vào kinh tế, Rosatom vẫn là một trụ cột tài chính của kinh tế Nga và nguồn khí đốt từ Moscow vẫn là nguồn cung quan trọng đối với châu Âu.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Mỹ đã quyết định áp lệnh trừng phạt nhằm vào ngành năng lượng hạt nhân Nga, lĩnh vực mà trước đây Washington vẫn cố tránh xa.
Sau một thời gian dài né tránh, Mỹ đã đi tới quyết định thực hiện biện pháp cấm vận cứng rắn đối với ngành năng lượng hạt nhân Nga.
Chuyên gia hạt nhân Nga nói rằng Mỹ và nhóm G7 đã tuyên bố sẽ chấm dứt nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân của Nga, nhưng các nền kinh tế hàng đầu phương Tây vẫn tụt hậu so với Moskva về các công nghệ nguyên tử mới.
Tổng thống Biden hôm 19/4 thông báo, công ty của Mỹ đã sản xuất được 90 kg uranium HALEU, đồng thời nhấn mạnh Mỹ không còn dựa vào nhiên liệu Nga.
Uzbekistan là đối tác chiến lược và đồng minh của Nga ở Trung Á. Quan hệ Nga - Uzbekistan được đặc trưng bởi các cuộc đối thoại chính trị thẳng thắn và tin cậy.
Cơ quan giám sát hạt nhân của Liên Hợp Quốc cảnh báo không có cách nào nhanh hơn để giảm sự kiểm soát của Nga đối với chuỗi cung ứng hạt nhân, và việc cắt đứt quan hệ quá sớm với Nga sẽ gây tổn hại cho thị trường năng lượng toàn cầu.
Nghi phạm đang làm việc dưới giấy tờ tùy thân giả tại dự án Nhà máy điện hạt nhân Akkuyu trị giá 20 tỉ USD ở thành phố cảng Mersin, do tập đoàn Rosatom, Nga xây dựng.
Tổng thống Putin nêu rõ chiếc tàu phá băng hùng mạnh mới sẽ là hình ảnh gợi nhớ chiến công bất tử của Leningrad, lòng dũng cảm và ý chí kiên cường của những người bảo vệ và người dân thành phố.
Reuters đưa tin trong tuần này, Afghanistan đã tăng gấp đôi lượng nhập khẩu khí đốt hóa lỏng (LPG) của Nga kể từ đầu năm, khi Moscow đa dạng hóa nguồn năng lượng từ EU sang các thị trường mới.
Cơ quan hạt nhân của Liên minh châu Âu (EU) dự báo lượng uranium và nguyên liệu hạt nhân khác mà EU nhập khẩu từ Nga trong năm nay vẫn duy trì tương đương như năm ngoái.
Tập đoàn Rosatom của Nga đang chi phối nguồn nguyên liệu hạt nhân cung cấp cho châu Âu, vì vậy EU không thể áp dụng lệnh trừng phạt như đối với dầu mỏ hay khí đốt.
Không dễ để các quốc gia châu Âu sớm đoạn tuyệt với nguồn nguyên liệu hạt nhân có xuất xứ từ Nga.
Trợ lý Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Kathryn Huff nhận định việc nước này 'phụ thuộc lớn' vào nhiên liệu hạt nhân từ Nga là 'rất đáng lo ngại'.
Một quan chức cấp cao tại Mỹ thừa nhận rằng việc Mỹ nhận quá nhiều nhiên liệu hạt nhân từ Nga là 'rất đáng lo ngại'.
Các công ty Trung Quốc đã được cấp giấy phép trong quý 3, có thể rót vốn đầu tư trị giá 2,79 tỷ USD vào Zimbabwe, chủ yếu vào lĩnh vực khai thác mỏ và năng lượng.
Việc không tuân thủ hợp đồng với Rosatom có thể dẫn đến rủi ro Hungary đệ trình thủ tục pháp lý chống lại tập đoàn Siemens Energy (Đức), kéo theo đó là rủi ro về các khoản phạt nặng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chỉ đạo Chính phủ Nga và các đơn vị liên quan chuẩn bị đề xuất cho ba cơ sở khoa học thuộc lớp siêu khoa học tại Trung tâm quốc gia về Vật lý và toán học Rosatom.
Cơ quan quản lí các nhà máy điện hạt nhân của Ai Cập ngày 6/10 thông báo đã lắp đặt thành công thiết bị chứa vật liệu nóng chảy, còn gọi là phần lõi, của lò phản ứng hạt nhân đầu tiên đang được xây dựng tại nước này.
Sự kiện bàn giao uranium của Tập đoàn năng lượng hạt nhân Rosatom (Nga) được ông Putin đặc biệt chú ý.
Tập đoàn năng lượng hạt nhân Rosatom của Nga đã chính thức bàn giao uranium để cấp nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Bangladesh.
Bên cạnh dầu thô, Nga còn thu được lợi nhuận lớn việc từ giá uranium trên thị trường thế giới tăng cao.
Giá nguyên liệu hạt nhân uranium đã ghi nhận mức tăng mạnh nhất trong vòng 10 năm qua, liên quan đến động thái của Nga.
Tập đoàn Rosatom hiện là nhà cung cấp nhiên liệu hạt nhân lớn nhất trên thế giới và dĩ nhiên họ được hưởng lợi khi giá uranium tăng cao.
Khi phương Tây quay lưng với năng lượng hạt nhân sau sự cố ở Fukushima năm 2011, Nga đã nhanh chóng nhảy vào cuộc chơi, mở rộng thị phần và cung cấp nguồn tài chính hào phóng cho các dự án mới ở nước ngoài.
Công nghệ mới sẽ giúp Tập đoàn Rosatom (Nga) đứng trước cơ hội trở thành nhà cung cấp nhiên liệu hạt nhân cho bất kỳ lò phản ứng nước ngoài nào.
Bên cạnh dầu khí, nhiên liệu hạt nhân là thứ mà Mỹ và các đồng minh phương Tây rất muốn độc lập khỏi Nga.
Mỏ lithium vừa được Nga đưa vào khai thác có ý nghĩa quan trọng đối với ngành công nghiệp của nước này.
Tập đoàn năng lượng hạt nhân khổng lồ của Nga Rosatom dự kiến đầu tư 500 triệu USD vào một dự án uranium ở Namibia, khai thác trung bình 3.000 tấn mỗi năm, kéo dài trong hơn 25 năm.
Tập đoàn Rosatom (Nga) và Citic Guoan (Trung Quốc) sẽ đầu tư 1,4 tỷ USD để xây dựng các nhà máy xử lý chiết xuất lithium trực tiếp tại Bolivia, với công suất dự kiến 45.000 tấn lithium cacbonate/năm.
Chính phủ Bolivia vừa đạt thỏa thuận đầu tư giá trị 1,4 tỷ USD với tập đoàn Rosatom của Nga và tập đoàn Citic Guoan của Trung Quốc, phát triển lĩnh vực sản xuất lithium cho pin xe điện.
Mỹ đã ban bố lệnh trừng phạt đối với hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế Nga. Nhưng các công ty Mỹ vẫn mua uranium của Nga trị giá khoảng 1 tỷ USD mỗi năm
Moskva đang phát triển máy bay tầm xa thân rộng nội địa, Bộ trưởng Công Thương kiêm Phó Thủ tướng Nga - ông Denis Manturov cho biết.
Một số quốc gia phương Tây có ý định cố gắng đưa Rosatom khỏi vị trí dẫn đầu trong việc xây dựng các nhà máy điện hạt nhân.
Mục tiêu của chính quyền Biden nhằm cô lập nền kinh tế Nga trong suốt năm qua đã có một ngoại lệ lớn khi Mỹ tiếp tục mua uranium làm giàu có nguồn gốc từ Nga.
Gói trừng phạt chống Nga tiếp theo rất có thể sẽ không được EU thông qua, khi họ đối diện khó khăn rất lớn.
Đức mong muốn gói trừng phạt sắp tới của EU nhắm vào Nga sẽ bao gồm ngành năng lượng hạt nhân của Moscow.
Những lời kêu gọi từ bỏ nhiên liệu hạt nhân của Nga ngày càng xuất hiện nhiều hơn trong bài phát biểu của các chính trị gia phương Tây. Tuy nhiên để đạt được điều này là không dễ dàng.
Ngoại trưởng Hungary nhấn mạnh nguồn cung năng lượng của Nga đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với an ninh của nước này.
Báo cáo của nhóm Atomenergoprom (thuộc Rosatom) cho biết trọng tài quốc tế đã xem xét đơn yêu cầu bồi thường của Atomenergoprom, với tổng số tiền khoảng 3 tỷ euro, do phía Phần Lan phá vỡ hợp đồng.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tập đoàn năng lượng nguyên tử nhà nước Rosatom của Nga đã yêu cầu công ty Fennovoima - đơn vị đơn phương chấm dứt hợp đồng xây dựng nhà máy điện hạt nhân Hanhikivi-1 ở Phần Lan hồi năm 2022, phải hoàn trả khoản vay 920,5 triệu euro (hơn 1 tỷ USD).
Trung Quốc và Nga ký kết thỏa thuận hạt nhân dài hạn, đề cập đến một loạt lĩnh vực chiến lược bao gồm cả phát triển các lò phản ứng nguyên tử mới.
Ngày 25/2, Hungary cho biết nước này sẽ phủ quyết gói lệnh trừng phạt thứ 10 của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga nếu gói bao gồm các biện pháp hạn chế nhắm vào lĩnh vực hạt nhân của Nga. Vậy điều gì đã khiến Hungary kiên quyết như vậy?
Các biện pháp trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào năng lượng hạt nhân của Nga sẽ gây phương hại đến lợi ích của Hungary, do vậy EU không nên thúc đẩy các biện pháp trừng phạt này.
Nga đã 'khoe' sức mạnh của lực lượng hạt nhân chiến lược sau khi Tổng thống Putin tuyên bố rút khỏi Hiệp ước New START.
Một quan chức ngành điện hạt nhân của Ukraine cho rằng nước này phải giành lại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia từ Nga bằng vũ lực khi những nỗ lực thiết lập khu vực an ninh xung quanh nhà máy này bất thành.