Cần nhạy cảm giới trong quy trình tố tụng người chưa thành niên phạm tội

Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên chuẩn bị được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 7 đang diễn ra. Nhiều chuyên gia cho rằng, nam, nữ chưa thành niên có đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, nên thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên là người phạm tội, bị hại, người làm chứng cần có tính nhạy cảm giới.

Phó Chánh án TAND TP.HCM: Trợ giúp viên pháp lý phải biết quản lý cảm xúc

Phó chánh án TAND TP.HCM Phùng Văn Hải cho biết trợ giúp viên pháp lý phải có nhiều kỹ năng; trong đó, khi tham gia phiên tòa hình sự thì cần có kỹ năng hỏi, trình bày luận cứ, bảo vệ, quản lý cảm xúc...

Nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý cho trẻ em

Đảng và Nhà nước ta luôn nỗ lực bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người dân, nhất là với đối tượng thanh thiếu niên. Trước tình trạng thời gian gần đây các vụ xâm hại trẻ em đang gia tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng, nhu cầu được trợ giúp pháp lý của trẻ em càng trở nên quan trọng và cần thiết. Từ đây đặt ra yêu cầu cần tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả của hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhóm đối tượng này, góp phần bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền của trẻ em.

Bảo vệ quyền và lợi ích của trẻ em thông qua trợ giúp pháp lý

Thời gian qua, công tác trợ giúp pháp lý cho trẻ em đã được các cấp từ Trung ương xuống địa phương quan tâm, triển khai thực hiện với nhiều hoạt động thiết thực.

Người đàn ông bị thương khi cứu cả gia đình trong đám cháy

Người đàn ông này đã thành công trong cuộc chiến pháp lý với công ty bảo hiểm, khi họ từ chối bồi thường việc anh bị bỏng do dũng cảm cứu gia đình mình.

Diễn biến tố tụng mới nhất vụ bé trai 5 tuổi tử vong vì bị bỏ quên trên ô tô

Cơ quan CSĐT - Công an TP Thái Bình vừa quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam Phương Quỳnh Anh (SN 1986), nhân viên đưa đón học sinh Trường Mầm non Hồng Nhung 2 về tội 'Vô ý làm chết người', trong vụ bé trai 5 tuổi bị bỏ quên trong ô tô.

Xem xét, thống nhất dự kiến nội dung, chương trình Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh Bắc Giang khóa XIX

Ngày 30.5, Thường trực HĐND tỉnh Bắc Giang tổ chức phiên họp thường kỳ thứ 26.

HĐND tỉnh Bắc Giang sẽ giám sát việc quản lý tiền công đức, tài trợ cho các di tích và lễ hội

Ngày 30/5, Thường trực HĐND tỉnh Bắc Giang tổ chức phiên họp thường kỳ thứ 26. Đồng chí Lâm Thị Hương Thành, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh chủ trì.

Phát huy vai trò trợ giúp pháp lý của luật sư

Trợ giúp pháp lý là hoạt động quan trọng trong các hoạt động cộng đồng của luật sư. Những năm qua, công tác trợ giúp pháp lý nói chung và việc trợ giúp pháp lý miễn phí qua Trung tâm Trợ giúp pháp lý nói riêng của giới luật sư đã góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người nghèo, người khuyết tật, người thuộc diện chính sách, người yếu thế trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật.

Nhà báo phải xin phép bị cáo, luật sư, bị hại… để ghi âm, ghi hình: Quá phiền phức và rắc rối

Việc xin phép để được ghi âm, ghi hình không chỉ gây khó khăn cho việc tác nghiệp của phóng viên, nhà báo mà còn làm phát sinh nhiều vấn đề, kéo dài thời gian phiên xử.

TĂNG CƯỜNG TÍNH CHUYÊN MÔN, CHUYÊN NGHIỆP HÓA TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) các đại biểu Quốc hội dành nhiều sự quan tâm đến quy định về đổi mới Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện. Nhiều ý kiến tán thành với việc đổi mới tòa án theo thẩm quyền xét xử và cho rằng đây là tiền đề để đổi mới nhiệm vụ, quyền hạn của cả hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm trong các luật về tố tụng và các luật liên quan, tăng cường tính chuyên môn, chuyên nghiệp hóa trong việc giải quyết các vụ án, là bước tiến lớn, tạo khung pháp lý để đổi mới hoạt động của hệ thống Tòa án phù hợp với định hướng cải cách tư pháp.

Bắt Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su miền Nam

Ông Phạm Hồng Phú, Tổng Giám đốc CTCP Công nghiệp Cao su miền Nam cùng cấp Phó và một nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su miền Nam vừa bị bắt.

Bắt tổng giám đốc và dàn lãnh đạo Công ty CP Công nghiệp cao su miền Nam

Ông Phạm Hồng Phú và hai người khác bị điều tra về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.

Công ty Luật TNHH MTV Thiên Vương công bố nội dung

Công ty Luật TNHH MTV Thiên Vương công bố nội dung đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư.

Vụ án ly hôn có bị đơn là người Việt Nam ở nước ngoài nhưng không rõ địa chỉ thì được giải quyết thế nào?

Nghị quyết 01/2024/NQ-HĐTP ngày 16/5/2024 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải quyết vụ án ly hôn có bị đơn là người Việt Nam ở nước ngoài nhưng không rõ địa chỉ.

VKSND tỉnh Lạng Sơn phối hợp tổ chức các phiên tòa hành chính sơ thẩm rút kinh nghiệm

Vừa qua, VKSND tỉnh Lạng Sơn đã phối hợp với TAND cùng cấp tổ chức 3 phiên tòa hành chính sơ thẩm rút kinh nghiệm về 'Khiếu kiện quyết định quản lý hành chính trong lĩnh vực đất đai', liên quan đến các Quyết định thu hồi đất về thực hiện dự án nút giao đường cao tốc vào khu công nghiệp, Quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ thực hiện dự án; Quyết định giải quyết khiếu nại (lần đầu) của Chủ tịch UBND huyện, giữa người khởi kiện: Bà Hoàng Thị M; bà Dương Thị X; ông Hoàng Văn Q và người bị khởi kiện: UBND huyện H, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện H.

Hạn chế ghi âm, ghi hình tại tòa: Cần phân biệt đối với báo chí

Trước đề xuất siết chặt việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, phiên họp, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cởi mở hơn, chỉnh lý quy định này đối với PV, nhà báo.

Doanh nghiệp rất cần sự hỗ trợ pháp lý của luật sư

Bên cạnh những rủi ro về tài chính, thị trường, chính sách..., rủi ro pháp lý cần được đặc biệt quan tâm bởi có thể xảy ra từ việc vô ý, hoặc cố ý áp dụng, vận dụng những quy định pháp luật không đúng hay chưa đầy đủ, hoặc bị bên thứ ba vi phạm pháp luật. Vì vậy, sự tham gia hỗ trợ pháp lý của luật sư sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động tự tin, bảo mật, hiệu quả.

Chiêu trò lừa 'chạy' giảm án

Tự nhận có khả năng 'chạy' giảm án cho người khác, nhưng Nguyễn Tiến Dũng đã khiến cuộc đời mình có án vì lừa đảo, chiếm đoạt 600 triệu đồng.

Người dân cần cảnh giác với hành vi giả mạo giấy tờ của Tòa án

Thời gian gần đây, từ việc người dân lên nhờ trích lục hồ sơ giấy tờ mà TAND TP.HCM phát hiện nhiều vụ giả mạo các quyết đinh, văn bản của Tòa án. Điều này không những gây ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan Tòa án, các cá nhân có chữ ký bị giả mạo, mà còn gây thiệt hại đến quyền lợi của người dân.

VKSND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu tổ chức Hội nghị về vận dụng án lệ

Vừa qua, VKSND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức Hội nghị về vận dụng Án lệ số 47/2021/AL được công bố theo Quyết định số 594/QĐ-CA ngày 31/12/2021 của TAND tối cao.

Quy định việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa nhằm bảo vệ quyền con người

Sáng 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).

'Cần cởi mở hơn về việc ghi âm, ghi hình phiên tòa với phóng viên, báo chí'

Nêu ý kiến về việc ghi âm, ghi hình trong phiên tòa, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với phóng viên, báo chí, truyền hình.

'Không thể một bên đồng ý mà cho phép ghi âm, ghi hình tại phiên tòa'

Về quan điểm là chỉ cần một bên đồng ý có quyền ghi âm, ghi hình, Chánh án giải thích, bên này đồng ý, nhưng bên kia không đồng ý thì cũng ảnh hưởng đến quyền con người.

Nên cởi mở hơn trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên báo chí

Liên quan đến nội dung ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, đại biểu cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên, báo chí, truyền hình.

Đề xuất mới nhất về quy định ghi âm, ghi hình đối với phóng viên tại phiên tòa

'Cần có sự phân biệt đối tượng được phép ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, đồng thời nên quy định cởi mở hơn về nội dung này đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình ' .

Đề nghị cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình của phóng viên tại phiên tòa

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga nhấn mạnh, nên phân biệt đối tượng được ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, cởi mở hơn đối với phóng viên vì họ được đào tạo, có chuyên môn.

Bổ sung nguồn tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao

Sáng 28/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi.

Ghi âm lời nói, ghi hình của Hội đồng xét xử tại phiên tòa phải được sự đồng ý của Chủ tọa

Đa số ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa. Việc ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định...

Cần quy định cởi mở hơn việc báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

Đề xuất quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với phóng viên

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga đề xuất quy định cởi mở hơn việc ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm phóng viên báo chí, truyền hình.

Việc ghi âm, ghi hình ảnh tại phiên tòa phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân

Để góp phần nâng cao niềm tin đối với thẩm phán; khuyến khích thẩm phán phấn đấu, yên tâm công tác, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội quy định thẩm phán TAND gồm 2 ngạch: Thẩm phán TAND Tối cao và thẩm phán.

Trình Quốc hội 2 phương án về hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Liên quan tới hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có ý kiến đề nghị giữ lại như quy định luật tố tụng hiện hành; đề nghị rà soát để không trái với nguyên tắc Tòa án xét xử công khai.

Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định thế nào về việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa?

Tại Điều 141 về tham dự và hoạt động thông tin tại phiên tòa, phiên họp trong dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định rõ đối tượng được tham dự và hoạt động thông tin tại phiên tòa, phiên họp và nội quy phiên tòa, phiên họp.

Đại biểu QH: Cần cởi mở hơn với báo chí trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng nên quy định cởi mở hơn trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên, báo chí, truyền hình

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân: Việc đổi tên tòa sẽ phát sinh chi phí

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội biết nhiều ý kiến không tán thành đổi mới tòa án nhân dân cấp tỉnh thành tòa án nhân dân phúc thẩm, tòa án nhân dân cấp huyện thành tòa án nhân dân sơ thẩm.

ĐBQH đề nghị cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với báo chí

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

Cần quy định cởi mở hơn việc báo chí ghi âm, ghi hình tại tòa

Đại biểu Quốc hội cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, bởi vì họ thông tin chuyên nghiệp và khách quan.

Đại biểu Quốc hội đề nghị nên quy định việc ghi âm, ghi hình cởi mở hơn với nhà báo

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) cho rằng việc quy định chặt chẽ hơn về hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa là vô cùng cần thiết; tuy nhiên cần phân biệt đối tượng và nên cởi mở hơn đối với nhà báo, phóng viên.

Đại biểu Quốc hội: Nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với phóng viên, báo chí, truyền hình

Theo đại biểu Quốc hội, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình...

Ghi âm, ghi hình tại phiên tòa phải bảo đảm quyền con người

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân, hoạt động thông tin theo quy định của pháp luật.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình với báo chí tại phiên tòa

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) đề nghị quy định cởi mở hơn việc ghi âm ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

Trình Quốc hội hai phương án về ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Phương án thứ nhất chỉ được ghi âm, hình ảnh phiên tòa khi khai mạc và tuyên án; phương án còn lại đề xuất thực hiện theo luật tố tụng.

Đại biểu Quốc hội ủng hộ quy định về ghi âm, ghi hình phiên tòa

Dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa.

Tòa án có nghĩa vụ thu thập bằng chứng hay không?

Góp ý cho Dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi) đang được Quốc hội chỉnh lý và xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV lần này, có nhiều ý kiến trái chiều của các chuyên gia trong hệ thống tư pháp, tòa án của tỉnh Lâm Đồng xung quanh vấn đề có nên hay không nên để Tòa án có nghĩa vụ thu thập bằng chứng, chứng cứ trong các vụ án tranh chấp kiện tụng.