Sơn La - 65 năm thực hiện lời dạy của Bác

Ngày 7/5/1959, nhân dịp kỷ niệm 5 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-1959), Bác Hồ và Đoàn công tác của Trung ương đã về thăm, nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ và đồng bào các dân tộc Tây Bắc tại huyện Thuận Châu. 65 mùa xuân đi qua, tình cảm, niềm tin của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc Sơn La vẫn luôn dành trọn cho Người.

Như Xuân mở rộng đường làng, 'đất vàng' cũng hiến (Bài 2): Rộng đường - rộng lòng dân

Trong thời điểm 'tấc đất, tấc vàng', việc vận động người dân tham gia hiến đất làm đường không mấy dễ dàng. Thế nhưng trên địa bàn huyện Như Xuân, nhiều gia đình không ngần ngại hiến hàng trăm, thậm chí hàng nghìn mét vuông đất. Với họ, mỗi mét đất cho đi là thêm mỗi mét đường được rộng mở, tình làng nghĩa xóm lại thêm gắn kết bền chặt.

Tây Nguyên: 'Đánh thức' không gian đô thị nông nghiệp

Điểm chung của những đô thị lớn ở Tây Nguyên là đều nằm trong vùng canh tác nông nghiệp đặc trưng về đất đỏ bazan. Điều này đặt ra câu hỏi: phát triển vùng kinh tế Tây Nguyên có nên gắn với chiến lược xây dựng những không gian đô thị nông nghiệp?

Tết xưa - Tết nay

Câu chuyện Tết cổ truyền gần đây đã có một số người xới xáo nên hay không nên có Tết hoặc gộp tết âm lịch và dương lịch vào làm một? Tuy nhiên, văn hóa là nền tảng tinh thần, là động lực, mục tiêu của phát triển xã hội. Dù cho phát triển kinh tế nắm vai trò chủ đạo, nhưng phát triển kinh tế - xã hội phải đi liền với việc giữ gìn và phát triển văn hóa chứ không thể làm biến đổi giá trị, cốt cách văn hóa của con người, của dân tộc.

Mẻ mứt cho ngày Tết

Thời bao cấp khó khăn, bánh mứt không dễ mua như bây giờ. Mấy đĩa mứt để tiếp khách ngày Tết đều do mấy cô con gái khéo tay trong nhà kỳ công làm suốt mấy ngày.

Bánh mì và hoa hồng

Trong đời sống con người có 2 câu được coi như cẩm nang sống, như triết lý để vươn tới là 'cây gậy và củ cà rốt' nói về ngoại giao và 'bánh mì và hoa hồng' nói về trạng thái sống của con người.

Phát triển kinh tế từ đặc sản vùng biên ở Lào Cai

Trong những năm qua, nhờ tập trung phát huy tiềm năng, phát triển các nguồn lực tại chỗ nên kinh tế nông nghiệp của các địa phương vùng biên của tỉnh Lào Cai đã có bước chuyển biến tích cực. Đặc biệt là sự vào cuộc của các HTX đã góp phần thay đổi tư duy sản xuất từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, liên kết bao tiêu sản phẩm, nâng cao giá trị nông sản địa phương, giúp giảm nghèo bền vững.

Bảo tồn, khai thác nhà cổ trong lòng di sản Tràng An

Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) là di sản hỗn hợp đầu tiên và duy nhất của khu vực Đông Nam Á được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới vào năm 2014 nhờ các giá trị nổi bật toàn cầu về địa chất địa mạo, cảnh quan và nền văn hóa được kết tinh, bồi tụ trải dài suốt hàng chục thế kỷ.

Chuyện nghề 28 thầy giáo ở ngôi trường không có giáo viên nữ trên đỉnh Phà Cà Tủn

Hơn 40 năm thành lập, ngôi trường đặc biệt trên đỉnh Phà Cà Tủn chưa có một nữ giáo viên. Để đến với học sinh, các thầy giáo phải vượt qua núi rừng, khe suối, đường trơn trượt trong nhiều giờ đồng hồ.

Kỳ vọng mới từ vùng luồng Châu Lang

Vùng luồng Châu Lang thuộc huyện Lang Chánh ngày nay được cho là có chất lượng tốt bậc nhất ở xứ Thanh. Cũng như các vùng tre luồng nói chung của cả tỉnh, nhiều năm qua, giá vầu, nứa, luồng nguyên liệu ở huyện Lang Chánh rất thấp. Tuy nhiên gần đây, nhiều tín hiệu vui đã đến với bà con trồng tre luồng nơi đây...

Bài 1: Nỗ lực từ chủ trương lớn

Giảm nghèo thông tin là một chủ trương lớn, cấu phần quan trọng trong chương trình giảm nghèo bền vững được các địa phương, Bộ ngành nỗ lực thực hiện.

Tổ chức bộ máy ngành Công Thương giai đoạn 1986 - 1995

Những năm 1986-1995 cơ cấu và tổ chức bộ máy của ngành Công Thương có nhiều biến động, nhiều bộ được hợp nhất lại, thành lập mới hoặc đổi tên.

Khi không còn 'người mua là vạn, kẻ bán là trăm'

Chúng ta thường nghe câu 'trăm người bán, vạn người mua', có nghĩa người bán đông kẻ mua còn nhiều hơn, từ đó phản ánh một góc nhìn là sự sòng phẳng trong trao đổi, mua bán chốn chợ búa.

Những vườn hộ điển hình trên vùng đồi Như Thanh

Với tiềm năng đất đồi rừng rất lớn, nhiều nông dân năng động ở huyện Như Thanh đã biến vườn nhà thành các mô hình vườn hộ điển hình, cho lợi nhuận từ hàng chục đến hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Dòng vốn chính sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên trong đời sống

Đến nay, nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội đã được 'phủ sóng' đến 100% số xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh. Nhờ đó hàng vạn hộ dân tộc thiểu số có điều kiện để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống và thoát nghèo bền vững.

Bình tĩnh sống

Bình tĩnh sống là một trong những thái độ sống tích cực, cần có ở mỗi người.

Trăm năm thành phố

Sau 100 năm thành lập, TP Hải Dương đã có bước phát triển mạnh mẽ, hướng tới trở thành đô thị xanh, thông minh, thân thiện, an toàn và hiện đại.

Mục tiêu năm 2023 và vấn đề tổng cầu

Nhiều mục tiêu của năm 2023, năm bản lề của Kế hoạch 5 năm (2021-2025), đã đặt ra những vấn đề quan trọng của tổng cầu cần được giải quyết...

Điềm tĩnh với kinh tế xanh!

Đối với Việt Nam, đó là cơ hội cho doanh nghiệp nội địa đồng hành, trưởng thành và phát triển. Ở tầm mức rộng lớn hơn, đó là cơ hội cho cả hành tinh.Khi những vướng mắc về thể chế kinh tế, cơ sở hạ tầng, công nghiệp phụ trợ, chất lượng nguồn nhân lực… còn nguyên vẹn, rất nhiều khả năng doanh nghiệp Việt vẫn sẽ khó tham gia trực tiếp và là một bên hưởng lợi từ kinh tế xanh.

Mở hướng thoát nghèo cho người dân vùng biên

Trong những năm qua, nhờ tập trung phát triển các nguồn lực tại chỗ nên kinh tế nông nghiệp của các địa phương vùng biên giới phía Bắc đã có bước chuyển biến tích cực. Đặc biệt, sự vào cuộc của các HTX đã góp phần thay đổi tư duy sản xuất, từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, liên kết bao tiêu, nâng cao giá trị nông sản địa phương, giúp giảm nghèo bền vững.

Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu

Tăng trưởng là rất quan trọng, nhưng xét về cơ bản và lâu dài thì cơ cấu là vấn đề quan trọng hàng đầu. Với vai trò như vậy, cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu thời gian qua đã đạt nhiều kết quả tích cực...

Tiêu dùng năm 2023: Cầu tăng, nhưng vẫn còn yếu

Cầu (gồm đầu tư và tiêu dùng cuối cùng) thực tế năm 2022 khá yếu và khả năng năm 2023 vẫn yếu hơn cung.

Khám phá Hang Táu – Ngôi làng nguyên thủy ở Mộc Châu

Ở xã vùng cao Chiềng Hắc huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, cụm dân cư Hang Táu thuộc bản Tà Số nằm khuất sau những dãy núi cao; nơi đây không điện, không sóng điện thoại, không Internet, nước dẫn từ trên núi về. Cuộc sống bình yên tưởng như cách biệt với thế giới hiện đại này lại đang có sức hút đối với đông đảo khách du lịch.

Chuyện cây mì trên đất Gia Lai

Thời chiến tranh, mì (sắn) là một nguồn lương thực của lực lượng kháng chiến và những người dân Jrai sống giữa bạt ngàn rừng núi.

Bảy điểm nhấn trong kiểm soát lạm phát 2022

Trong năm 2022, việc kiểm soát lạm phát đã đạt được 7 điểm nhấn tích cực dưới các góc độ khác nhau.

Về Trà Vinh trải nghiệm nhịp sống miền Tây

Là tỉnh duyên hải vùng đồng bằng sông Cửu Long, Trà Vinh nằm giữa sông Tiền và sông Hậu nên có hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi. Phù sa từ các con sông lớn đã bồi đắp nên những giồng đất màu mỡ, tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp và du lịch cộng đồng. Dù phát triển muộn và gặp không ít khó khăn, nhưng các mô hình du lịch cộng đồng tại Trà Vinh lại có nét bài bản, xứng đáng để các địa phương khác học tập.

Chuyện làng quê, hơi thở nồng ấm từ cuộc sống

Với 524 trang sách khổ 14,5×20,5cm, 137 tác phẩm của 104 tác giả, CHUYỆN LÀNG QUÊ (tập 1) gửi đến độc giả hơi thở nồng ấm của tình yêu văn chương, tình yêu làng quê tha thiết. Đây là những bài viết được chọn lọc từ hàng ngàn bài viết trên trang Chuyện làng quê, một trang mạng xã hội có hơn100.000 thành viên, mỗi ngày dâng hiến cho bạn đọc hàng chục bài viết.

Đôi dòng cảm thức của Nhà báo Phạm Việt Long về Truyện ký 1 'Chuyện làng quê'

Nhà xuất bản Hội Nhà văn vừa xuất bản tập truyện, ký 'Chuyện làng quê' của 104 tác giả đến từ các miền quê của cả nước. Cuốn sách dày 524 trang đã giới thiệu 138 câu chuyện nồng ấm mang hơi thở cuộc sống hiện thực ở các làng quê Việt được chọn lọc từ hàng ngàn bài viết tâm huyết trên Fanpage 'Chuyện làng quê' có gần 100.000 thành viên gồm nhiều lứa tuổi khác nhau.

Một thời ở vùng giáp biên

Giữa thập niên 80 của thế kỷ trước, vùng giáp biên của Gia Lai vẫn âm u rừng, giao thông còn là đường đất. Việc đi lại đa phần là băng rừng. Cao điểm mùa mưa, hầu hết phương tiện vận chuyển đều khó vào được đến vùng sâu. 6 tháng mùa mưa, vùng biên luôn ở vào thế cô lập, cuộc sống của người dân gần như tự cấp tự túc.

Yên tâm với lạm phát, ưu tiên hơn cho tăng trưởng?

Yên tâm với lạm phát, ưu tiên hơn cho tăng trưởng, là khuyến cáo xuất phát từ hiện trạng và yêu cầu đối với cặp đôi chỉ tiêu tăng trưởng và lạm phát, vừa có tầm quan trọng hàng đầu, vừa có quan hệ chặt chẽ với nhau.

Con người uống hơn 500 tỉ cốc cà phê mỗi năm

Nếu chúng ta định nghĩa thảo dược là một loại cây dùng làm thuốc, thì cà phê không những là thảo dược mà còn là loại nổi tiếng nhất thế giới.

Kinh tế Quảng Trị - Tầm nhìn mới và phương thức phát triển mới

Suốt chiều dài lịch sử, Quảng Trị là vùng đất luôn 'đầy ắp' những điều kiện bất lợi cho phát triển. Sự tích hợp giữa các điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt với sự tàn phá của chiến tranh nên có thể coi Quảng Trị là biểu tượng 'độc nhất vô nhị' của tình trạng khó khăn cho phát triển, sự gian khổ của cuộc sống cũng như đức tính can trường và năng lực chống chịu của con người trước những thách thức gay gắt nhất.

Khơi dậy các mô hình kinh tế lợi thế ở xã Điền Quang

Xã miền núi Điền Quang (Bá Thước) có diện tích tự nhiên lớn; trong đó có hơn 1.300 ha đất nông nghiệp, trồng cây hàng năm và rừng sản xuất. Đó chính là tiềm năng để phát triển các mô hình trồng trọt, chăn nuôi nhưng nhiều đời nay, trên vùng đất phía Đông Nam của huyện Bá Thước này chưa có nhiều mô hình hiệu quả kinh tế. Dù xã nằm ngay bên Quốc lộ 217, nhưng đồng bào ở đây phần nhiều vẫn còn khó khăn về kinh tế.

Chuyện ông Y Mik với chiếc cầu bắc qua sông Ayun

Ngày trước, 5 xã phía Đông sông Ayun của huyện Mang Yang gồm: Kon Thụp, Lơ Pang, Đê Ar, Đak Trôi, Kon Chiêng quanh năm hầu như bị cô lập, ngăn sông cách núi, tuy gần mà xa. Việc đi lại vượt sông rất khó khăn trắc trở.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 90 năm thành lập tỉnh Gia Lai

Tối 21/5, tỉnh Gia Lai đã tổ chức lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập (24/5/1932 – 24/5/2022) với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.