Câu đố Tiếng Việt: Tại sao người miền Bắc gọi là 'con lợn', người miền Nam gọi là 'con heo'?

Điều thú vị là người miền Nam dù gọi là 'con heo' nhưng lại có món bánh 'da lợn' rất ngon, chứ không gọi là bánh da heo.

TIẾNG VIỆT GIÀU ĐẸP: Cốt là chặt

Tục ngữ có câu Có cốt có vác, ta hiểu thế nào cho đúng? Có thể ngờ rằng không phải cốt mà chính là cột mới đúng chăng?

Con cái tế, tẽ, rẽ, bộng

Rồng chầu ngoài Huế, ngựa tế Đồng Nai.Nước sông trong chảy lộn sông ngoài.Thương người xa xứ lạc loài tới đây.

'Cù bất cù bơ' là gì?

Bà Hồ Xuân Hương có câu thơ: Bác mẹ sinh ta phận ốc nhồi/ Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi.

Câu đố tiếng Việt: Tại sao lại có từ 'Trả đũa'?

Trả đũa vốn có ý nghĩa sâu xa gì hay chỉ là biến âm của một chữ khác?

Thổi giá, lùa gà, úp sọt

'Thổi giá, lùa gà, úp sọt'. Sự tổng kết này ít nhiều đã phản ánh một thực trạng cần phê phán/ lên án và cần có biện pháp ngăn ngừa hiệu quả nhất.

Rể điên điển ở rễ cố vợ ruộng đợ

Cơn cớ làm sao khi ở nhà vợ/ quê vợ thì vai trò 'tu mi nam tử' lại mất giá đến thế? Có nhiều cách lý giải, ở đây chỉ bàn đến một quan niệm đã hình thành từ ngàn đời trong ý thức của người Việt: 'Trai tay không chẳng ăn mày vợ, gái trăm mẫu ruộng phải ăn mày chồng'.

'Kính' trong 'cổ kính' nghĩa là gì?

Trong tiếng Việt, 'cổ kính' là từ khá thông dụng. Tuy nhiên, việc giải nghĩa từ, yếu tố cấu tạo từ của 'cổ kính' trong các sách từ điển tiếng Việt còn thiếu thống nhất.

Từ thau lau tới nhà bàn

Này cô Hai, về câu ca dao 'độc' và 'lạ' này, trước hết cần phải cám ơn nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hầu.

Từ 'nanh nọc' đến 'sừng sỏ'

Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên) thu thập vài giải nghĩa: 'nanh nọc tt. Đanh đá, hung ác và hiểm độc, thường lộ ra một cách đáng sợ. Con người gian ác, nanh nọc'.

Tìm sách ngày Xuân

Lễ hội Đường sách tết trở thành điểm hẹn những ngày đầu năm mới của người dân thành phố. Từ đây, người ta chuyện trò cùng nhau bên trang sách, tặng nhau câu chữ đầu năm và cùng lan tỏa văn hóa đọc một cách có chiều sâu.

Không gian 'Nghệ thuật sách Việt Nam' tại Đường sách Tết Quý Mão

Chiều 19.1, Lễ hội Đường sách Tết Quý Mão 2023 chủ đề 'Thành phố Hồ Chí Minh - Xuân an vui, xuân thịnh vượng' đã khai mạc trên tuyến đường Lê Lợi (từ đường Nguyễn Huệ đến bùng binh Quách Thị Trang, Q1).

Câu đố Tiếng Việt: 'Nồng nàn' vốn là tính từ chỉ cái gì?

Nếu bạn giải được câu đố này chứng tỏ bạn rất am hiểu kiến thức Tiếng Việt.

Đất chăng dây, cây cắm sào

Này bạn mình ơi, quái quỷ thật, khi đến một độ tuổi nào đó, tự dưng con người ta lại nhớ đến chuyện 'ngày xửa ngày xưa'. Tất cả như những thước phim lần lượt quay trở về trong trí nhớ. Dấu hiệu của tuổi già đấy chăng? Tôi nhớ lúc nhỏ, còn ở Đà Nẵng, thỉnh thoảng nghe mọi người nói đến câu: 'Sào dài chống suối, sào ngắn chống khe'. Có phải đó là lời dặn dò về kinh nghiệm lúc băng rừng lội suối? Khoan vội trả lời, trước hết ta thử tìm hiểu từ sào xem sao?

Đùm nhau lành rách hỡi ai ơi

Nhớ về năm tháng còn đi học, có lẽ một trong những hình ảnh yêu thương nhất, khó quên nhất đối với chúng ta còn là lúc nửa khuya giật mình tỉnh giấc. Thấy gì? Thấy mẹ còn ngồi vá/ khâu áo dưới ngọn đèn lờ mờ ánh sáng. Có bài học thuộc lòng hồi học lớp 3, sau hơn nửa thế kỷ, tôi vẫn còn nhớ như in.

Đong buông, đong be

Tục ngữ có câu: Bán đong buông, buôn đong be. Có lẽ nhiều người cảm thấy khó hiểu và cũng khó có thể giải thích rành mạch. Với từ buông/ buôn, rõ ràng có hai nghĩa khác nhau. Quanh năm buôn bán ở mom sông/ Nuôi đủ năm con với một chồng (Tú Xương).

Tôi, con đường nhỏ chạy lang thang

Ông nhà văn Lỗ Tấn nói phải lắm, đại khái: 'Trên trái đất này, ban đầu làm gì có đường, người ta đi mãi thành đường đó thôi'.

Đất năm dây phần do phần thủ...

Này cô Hai, có phải theo năm tháng, trong tiếng Việt có những từ không còn sử dụng hoặc dần dần phai nghĩa, vì thế, có những văn bản khi đọc, chúng ta không rõ nghĩa của nó?

'Cái' là cái gì?

Tục ngữ của người Việt có câu: Khôn ăn cái, dại ăn nước. Cái là cái gì? Nếu nắm rõ về một trong những cấu trúc đặc thù của tục ngữ, ta thừa biết rằng trong câu này, có hai vế đối với nhau: khôn - dại; cái - nước là cặp từ trái nghĩa. Dù không giải thích nhưng ai cũng thừa biết trong ngữ cảnh này, nước phần chất lỏng trong món nước nào đó, cái là phần đặc còn lại, được xem là chất lượng nhất, tùy theo món đó là gì.

Vì tình nên phải đi trăng về mờ

Sống trên đời, không ai muốn rơi vào tình trạng một mình một bóng. Tẻ nhạt lắm. Buồn tẻ lắm. Phải có đôi. Không thể đơn chiếc. Từ thời xửa thời xưa, từ cái thời ông Sơn Tinh - Thủy Tinh cùng mê đắm cô Mỵ Nương đã thế.