Ngày 7/11, tại Di tích quốc gia Căn cứ Thành Tân Sở, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã diễn ra lễ khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
Chiều nay 7/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hoàng Nam tiếp Đoàn đại diện Đại sứ quán Pháp và Tiến sĩ Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ 5 của Vua Hàm Nghi.
Một số hiện vật về vua Hàm Nghi sau khi tiếp nhận sẽ phục vụ trưng bày tại Đền thờ vua Hàm Nghi thuộc Căn cứ Thành Tân Sở, nơi nhà vua đã từng ban 'Dụ Cần Vương'.
Các kỷ vật được đưa từ Pháp về trưng bày ở đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, thuộc Di tích quốc gia căn cứ Thành Tân Sở.
Sáng 5/11, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với Tiến sĩ Amadine Dabat, hậu duệ thứ 5 của vua Hàm Nghị giới thiệu sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' đến với công chúng.
Khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán được hậu duệ của vua Hàm Nghi hiến tặng cho Huế và Quảng Trị. Các kỷ vật vừa được Giám đốc Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam trao cho đại diện Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và UBND huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Các kỷ vật vua Hàm Nghi gồm khay trà, tẩu thuốc, bộ sách chữ Hán do hậu duệ thứ 5 của nhà vua trao tặng cho Huế và Quảng Trị.
Năm 1958, trong 'Thư gửi Đại hội Nhân dân Việt Nam bảo vệ hòa bình', Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: 'Giữ gìn hòa bình là nhiệm vụ chung của toàn dân. Mỗi người dân Việt Nam phải là một chiến sĩ hăng hái đấu tranh cho hòa bình'. Điều đó khẳng định hòa bình là giá trị sống cơ bản đầu tiên, là điều kiện để các giá trị sống khác hình thành và phát triển.
Quảng Trị - Đòn gánh hai đầu đất nước hình chữ S được lịch sử giao sứ mệnh đặc biệt. Trên đường tiến về phương Nam mở cõi, năm 1558 Chúa Tiên Nguyễn Hoàng đã chọn Dinh Cát (Ái Tử), Quảng Trị làm thủ phủ của Thuận Hóa, rồi Thuận Quảng (1558 - 1626); thời Triều Nguyễn, Nhà vua yêu nước Hàm Nghi chọn Thành Tân Sở (Cam Lộ) làm kinh đô kháng chiến lâm thời (1885 - 1888); sông Bến Hải thuộc huyện Vĩnh Linh - Gio Linh là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc suốt hơn 20 năm ròng (7/1954 - 30/4/1975); dòng sông Thạch Hãn thuộc huyện Triệu Phong - thị xã Quảng Trị, năm 1973 là nơi trao trả tù binh các bên theo Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam; thị trấn Cam Lộ là nơi được chọn đặt Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1973 - 1975)... Những dấu mốc lịch sử đáng nhớ đó cùng với thời gian đã nuôi dưỡng, bồi đắp và nhân lên lòng yêu nước, yêu chuộng hòa bình của người dân Quảng Trị qua bao thế hệ tiếp nối.
Tối 3/7, tại Di tích quốc gia thành Tân Sở (huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) diễn ra Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày đồng khởi Cùa (5/7/1964-5/7/2024).
Cách đây tròn 60 năm, ngày 5/7/1964, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Quảng Trị, Nhân dân vùng Cùa (gồm 2 xã Cam Chính và Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ) đã đồng lòng quật khởi đứng lên phá ấp chiến lược, phá thế kềm kẹp của Mỹ - ngụy, lập nên chính quyền tự quản của Nhân dân.
Sáng nay 5/4, Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy, Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội (VH - XH) HĐND tỉnh Hồ Thị Thu Hằng chủ trì buổi làm việc của Ban VH-XH HĐND tỉnh với Phòng Văn hóa-Thông tin huyện Cam Lộ về kết quả thực hiện Nghị quyết số 167/NQ-HĐND ngày 9/12/2021 của HĐND tỉnh về đầu tư bảo tồn, tôn tạo, phát huy hệ thống di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2022-2025 trên địa bàn.
Trấn Bình Môn là một trong 13 cổng ra vào trong hệ thống Kinh thành Huế xưa nhưng do là cửa phụ nên cổng thành này gần như bị lãng quên, xuống cấp nghiêm trọng.
Căn cứ sơn phòng Tân Sở - nơi gần 140 năm trước vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương - giờ đã là một vùng trù phú
Một đạo sắc phong quý của vua Hàm Nghi ban cho nhân vật lịch sử đang được dòng họ Trần tại xã Trung Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) cất giữ.
Một đạo sắc phong quý của vua Hàm Nghi ban cho nhân vật lịch sử đang được dòng họ Trần tại xã Trung Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) cất giữ.
Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Hà Tĩnh vừa phát hiện một đạo sắc phong quý của vua Hàm Nghi cho ông Trần Tuyển tại thôn Tân Mỹ, xã Trung Lộc.
Người được phong sắc là ông Trần Tuyển, sinh năm 1838, mất năm 1906 (Can Lộc - Hà Tĩnh). Đây là đạo sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi được phát hiện trên địa bàn tỉnh tính đến nay.
Sắc phong cho một nhân vật lịch sử họ Trần ở xã Trung Lộc (huyện Can Lộc) vừa được phát hiện là đạo sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi được phát hiện trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Di tích lịch sử là minh chứng sinh động và cụ thể nhất về hiện thực cuộc sống đã xảy ra. Đó chính là những dấu vết quá khứ rất cần được gìn giữ và trân trọng. Một dân tộc có nhân phẩm khi biết khép lại quá khứ nhưng không lãng quên lịch sử. Bởi lịch sử được viết nên bằng mồ hôi, nước mắt và máu của Nhân dân. Với dân tộc Việt Nam thì điều đó càng vô cùng thấm thía. 'Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi/ Đất nước có trong những cái ngày xửa, ngày xưa mẹ thường hay kể/ Đất nước có trong miếng trầu bây giờ bà ăn/ Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc...' Những câu thơ như thế của Nguyễn Khoa Điềm tôi tin sẽ sống rất lâu trong tâm hồn người dân đất Việt. Vì đấy chính là văn hóa dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Nó được lưu trữ trong những gì bình dị và thân thuộc nhất thuộc về quê hương, xứ sở, con người Việt Nam.
Hôm nay 20/8, Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh tổ chức chương trình về nguồn và biểu diễn tinh hoa võ thuật cổ truyền dân tộc Việt Nam.
Có giả thuyết về việc hai vò xương sọ của hai anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ sau khi được một số quan binh bí mật phá ngục thất – nơi giam giữ vò xương sọ - nhân sự kiện 'Thất thủ Kinh đô Huế năm 1885' đã đưa về chôn ở Miếu Đôi, ngày nay ở làng Dạ Lê Chánh (phường Thủy Vân, TP. Huế).
Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, vị trí chiến lược vô cùng quan trọng, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã khắc tên mình vào tiến trình giữ nước với sứ mệnh lịch sử thiêng liêng, hai lần là 'kinh đô kháng chiến'.
Thời gian qua, các tour du lịch trải nghiệm gắn với giáo dục đã thu hút học sinh các trường học trên địa bàn Quảng Trị.
Sự kiện vua Hàm Nghi và các đại thần Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường chọn thành Tân Sở ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, làm 'kinh đô kháng chiến', ra Dụ Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược đã để lại bài học quý về lòng yêu nước cho hậu thế.
Sáng 27/1 (tức mùng 6 Tết Quý Mão 2023), tại khu di tích lịch sử Quốc gia Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và chiến sĩ Cần Vương - Thành Tân Sở thuộc huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị tổ chức lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.
Sáng 9/1, TS. Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi và cũng là nhà nghiên cứu về vị vua này đã có buổi làm việc với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.
Quảng Trị là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa. Trải qua nhiều thời đại, con người ở mảnh đất này đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách để làm nên những kỳ tích hào hùng trong đấu tranh và xây dựng, để lại nhiều di sản văn hóa truyền thống vô cùng quý giá.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cam Lộ lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định: 'Tập trung khai thác tốt các lợi thế và tiềm năng của huyện để phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch trở thành động lực thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và tiêu dùng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, thực hiện các mục tiêu phát triển của huyện'. Lần đầu tiên phát triển du lịch được huyện Cam Lộ đưa vào nghị quyết, là cơ sở để đẩy mạnh công tác quy hoạch, hoàn thiện quy hoạch các khu, tuyến điểm du lịch; mời gọi đầu tư tạo các sản phẩm du lịch ấn tượng, có lợi thế so sánh với các địa phương khác, thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm, góp phần quảng bá hình ảnh và xây dựng Cam Lộ trở thành huyện nông thôn mới kiểu mẫu với bản sắc riêng có.
Chiều nay 5/7, huyện Cam Lộ tổ chức hội nghị phát triển du lịch năm 2022 nhằm đánh giá thực trạng, tiềm năng, lợi thế và xây dựng các giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn huyện.
Dự xong các lễ trọng của dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Quảng Trị được giải phóng (1/5/1972-1/5/2022), nhà báo Trương Đức Minh Tứ - Tổng Biên tập Báo Quảng Trị mời chúng tôi đi Cam Lộ thăm Di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CPCMLTCHMNVN). Với những người viết báo, đây là dịp may…
Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị là một vùng đất đặc biệt. Nơi đây từng 2 lần được chọn làm 'Kinh đô kháng chiến', đó là Thành Tân Sở ở xã Cam Chính, nơi vua Hàm Nghi dựng cờ, ban chiếu Cần Vương chống Pháp và thị trấn Cam Lộ, nơi đặt trụ sở làm việc của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam (6/1973 – 5/1975).
UBND tỉnh vừa có văn bản đồng ý chủ trương bàn giao di tích quốc gia Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CHMNVN) từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho UBND huyện Cam Lộ quản lý.
Xứ Cùa là tên gọi chung của vùng đất gồm 2 xã Cam Chính và Cam Nghĩa, thuộc huyện Cam Lộ. Vùng đất ba dan màu mỡ này là xứ sở của những rừng cao su xanh ngát, của tiêu nồng, chè thơm… Nơi đây còn mang đậm dấu ấn lịch sử, được coi là cái nôi của phong trào Cần Vương, là 'kinh đô kháng chiến' của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam và là chiến khu cách mạng, nơi nổ ra phong trào đồng khởi đầu tiên ở tỉnh Quảng Trị vào năm 1964 . Trải qua biết bao mùa xuân kể từ ngày hòa bình lập lại, chiến khu Cùa năm xưa nay đã có nhiều đổi thay.
Anh Nguyễn Văn Hiếu ở thôn Mai Lộc 2, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, từng tốt nghiệp Khoa Lịch sử của Trường Đại học Đà Lạt, trở về quê hương làm nhiều công việc khác nhau, nhưng rồi lại 'bén duyên' với một công việc không ai ngờ tới: làm trưởng thôn. Từ sự tín nhiệm, hỗ trợ của bà con trong thôn, sự nỗ lực của bản thân, anh Hiếu đã đưa nhiều phong trào của thôn Mai Lộc 2 dẫn đầu trong toàn xã.
Quảng Trị có 500 di tích danh thắng, trong đó có 4 di tích quốc gia đặc biệt, 20 di tích quốc gia và 476 di tích cấp tỉnh. Năm 2013, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 17 về việc đầu tư bảo tồn, tôn tạo, chống xuống cấp hệ thống di tích lịch sử, văn hóa tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013 - 2020. Mục tiêu của nghị quyết là đến năm 2015, 100% di tích của tỉnh được kiểm kê, hoàn thành việc cắm mốc chỉ giới, khoanh vùng bảo vệ và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đến năm 2020, 100% di tích cấp tỉnh hoàn thành việc xây dựng bia, biển; 100% di tích quốc gia đã phân cấp cho cấp huyện quản lý, khai thác sử dụng và một số di tích cấp tỉnh tiêu biểu được đầu tư phục dựng, tôn tạo... Tuy nhiên, do chưa được bố trí đủ kinh phí nên không hoàn thành được các mục tiêu đặt ra trong nghị quyết.
Huyện Cam Lộ là mảnh đất có truyền thống lịch sử hào hùng. Ở đó, có những con người trong từng thời điểm lịch sử đảm đương các công việc khác nhau nhưng tất cả đều nhiệt thành cống hiến, dũng cảm mưu trí và tận tụy với quê hương. Bây giờ dù tuổi đã cao nhưng họ vẫn ghi nhớ nhiều câu chuyện về quê hương dấu yêu.
Ông NGUYỄN XUÂN BIỂU, nguyên Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam huyện Cam Lộ: Tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế để duy trì tốc độ tăng trưởng
Cam Lộ là vùng đất đặc biệt, từng hai lần được chọn là 'kinh đô kháng chiến', đó là Thành Tân Sở ở xã Cam Chính, nơi vua Hàm Nghi dựng cờ, ban chiếu Cần Vương chống Pháp và thị trấn Cam Lộ, nơi đặt trụ sở làm việc của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam(CMLTCHMN) Việt Nam. Cùng với nhiều địa danh nổi tiếng, Cam Lộ chính là điểm kết nối giữa quá khứ và hiện tại.
Lá của những cây chè cổ này cho nước xanh, uống có vị chát, đắng.
Kho báu huy hoàng của Vua Hàm Nghi dường như không hề tồn tại ở bầt kỳ nơi nào. Có chăng, nó chỉ 'hóa thạch' trong trí tưởng tượng và sự khao khát.