Thời gian qua, Công an xã Ia Drang (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã huy động tối đa lực lượng để tiến hành tuần tra, kiểm soát, nắm vững địa bàn và đấu tranh hiệu quả với các loại tội phạm, bảo đảm an ninh trật tự trên địa bàn.
Sau khi Công an cấp huyện giải thể, Giám đốc Công an tỉnh đã thành lập các tổ điều tra khu vực để đảm nhiệm công tác điều tra, xử lý tội phạm trên địa bàn. Sau khi đi vào hoạt động, Tổ điều tra khu vực 4 đã đạt một số thành tích nổi bật, góp phần đảm bảo an ninh trật tự tại địa phương.
Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an tỉnh Gia Lai) vừa có thông báo về việc tìm người bị hại liên quan đến hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xảy ra tại huyện Chư Prông.
Những năm qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) nhà nước tỉnh (Sở Tư pháp Gia Lai) đã tích cực triển khai công tác TGPL, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đối tượng được trợ giúp theo quy định.
Thực hiện Đề án xóa nhà ở tạm, dột nát cho hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2021 - 2025, năm 2024 xã Bằng Cốc (Hàm Yên) đã chung sức, đồng lòng xóa được 39 nhà tạm, nhà dột nát. Những ngôi nhà mới đã tạo động lực cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
Ngày 5/2 (mùng 8 tháng Giêng), Lễ hội Đúc Bụt (Lễ hội Cướp chiếu) khai mạc tại cụm di tích Đình Cả, làng Phù Liễn, xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, thu hút hàng nghìn người tham dự.
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có hơn 55% là đồng bào dân tộc thiểu số. Nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho hộ nghèo gặp khó khăn về nhà ở có được ngôi nhà kiên cố, ổn định để yên tâm phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững, tỉnh đã ban hành đề án xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo trên địa bàn giai đoạn 2021-2025 (đề án 308). Từ đó, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới, thực hiện tốt phong trào thi đua 'Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau'.
Sau 3 năm triển khai thực hiện Đề án xóa nhà tạm, dột nát cho hộ nghèo ở tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2021 - 2025 (Đề án 308), đến nay toàn tỉnh đã làm mới và sửa chữa nhà ở cho hàng nghìn hộ gia đình khó khăn.
Những năm qua, nhờ sự quan tâm triển khai nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội kịp thời đã là điểm tựa thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo, ổn định sản xuất và phát triển sinh kế cho người dân.
Nam Định là tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống đã đăng ký nhãn hiệu tập thể, trong đó phải kể đến nghề ươm tơ dệt lụa; tuy nhiên, nghề ươm tơ dệt lụa hiện đang có nguy cơ mai một và tỉnh Nam Định đang khẩn trương triển khai Dự án Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho làng nghề Cổ Chất, với mục tiêu bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tinh hoa của nghề truyền thống này. Đây là một trong những tiêu chí quan trọng trong Kế hoạch bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống giai đoạn 2021 - 2030 của UBND tỉnh Nam Định.
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 55%. Nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho hộ nghèo gặp khó khăn về nhà ở có được ngôi nhà kiên cố, ổn định để yên tâm phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững, tỉnh đã ban hành đề án xóa nhà ở tạm, dột nát cho hộ nghèo trên địa bàn giai đoạn 2021-2025 (Đề án 308). Từ đó, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới, góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua 'Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau'.
Làng nghề Cổ Chất, xã Phương Định (Trực Ninh) với truyền thống dệt tơ lụa lâu đời đang bước vào hành trình xây dựng thương hiệu riêng để nâng cao giá trị sản phẩm. Dưới áp lực của cơ chế thị trường và sự thay đổi thói quen tiêu dùng, làng nghề phải đối mặt với không ít khó khăn trong việc bảo tồn và phát triển sản phẩm đặc sắc này.
Ngày 13-7, tại xã Ninh Lai (Sơn Dương), Báo Tuyên Quang, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Sơn Dương, Đảng ủy xã Ninh Lai tổ chức hoạt động '3 cùng' với người dân. Tham gia có đồng chí Mai Đức Thông, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Tổng Biên tập Báo Tuyên Quang, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh.
Ngày 23-6, lớp bồi dưỡng cán bộ dự nguồn lãnh đạo, quản lý của tỉnh Tuyên Quang nhiệm kỳ 2025-2030 đã tổ chức chương trình đi nghiên cứu thực tế và tham gia lao động tại xã Trung Yên (Sơn Dương), xã Bằng Cốc (Hàm Yên).
Với những nỗ lực của các cấp, các ngành, các dự án đầu tư công ở khu vực Tây Nguyên đã có sự cải thiện mạnh mẽ kể từ cuối năm 2023, nhất là trong lĩnh vực giao thông.
Dù nghề ươm tơ không còn phát triển mạnh, nhưng nhiều người dân ở làng Cổ Chất ở xã Phương Định, huyện Trực Ninh, Nam Định vẫn cố gắng bám trụ với nghề của cha ông để lại.
Nhóm đối tượng lạ mặt dùng dao uy hiếp, dùng quạt đánh vào người và lấy đi 6 con thú nhồi bông, hai lốc nước ngọt của hai người trong đoàn lô tô tại sân bóng Công ty Cao su huyện Chư Prông.
Dự sinh hoạt với chi bộ cơ sở là một chủ trương đúng đắn, thiết thực, hiệu quả, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ. Việc dự sinh hoạt đã được các đồng chí lãnh đạo cấp ủy các cấp thực hiện nghiêm túc. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ; tạo sự gắn kết với cơ sở.
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã trở thành điểm tựa cho người lao động (NLĐ) khi bị mất việc làm. Khi tham gia BHTN thì NLĐ được hưởng trợ cấp thất nghiệp, học nghề miễn phí, bảo hiểm y tế và có điều kiện quay lại thị trường lao động.
Ngày 2-11, Đảng bộ xã Ninh Lai (Sơn Dương) tổ chức trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 7/11/2023 cho đảng viên. Đến dự có đồng chí Mai Đức Thông, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Tổng Biên tập Báo Tuyên Quang, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh.
Nghề ươm tơ làng Cổ Chất tại Nam Định có từ thời nhà Trần, trải qua nhiều đời truyền dạy và làm nghề, hiện Cổ Chất là một trong số rất ít ngôi làng còn ươm tơ theo phương thức thủ công truyền thống.
Anh Trần Văn Hay, quê huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp có dấu hiệu thần kinh không ổn định và bỏ nhà đi, anh đi lạc ra tận Quảng Bình và nằm bất tỉnh cạnh mương nước. Anh đã được Công an Quảng Bình tìm người thân đưa về quê.
Sau 20 năm thành lập, giá trị sản xuất các ngành kinh tế của thị trấn Vũ Quang, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã tăng 6,4 lần; thu nhập bình quân đầu người đạt 49 triệu đồng/năm, tăng 29 lần.
Thị trấn Vũ Quang - dấu ấn tuổi 20
Một vụ việc đánh người gây thương tích phải nhập viện cấp cứu xảy ra tại thôn Hợp Hòa, xã Ea M'droh, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk vào ngày 20/3/2022, có liên quan cán bộ xã Ea M'droh và có người dân chứng kiến. Thế nhưng, đến nay đã hơn một năm trôi qua vụ việc vẫn chưa được các cơ quan chức năng huyện Cư M'gar làm rõ, xử lý các đối tượng đánh người, khiến người dân bức xúc. Liệu đằng sau vụ việc này có gì ẩn khuất?
Nhắc đến ông Trần Thanh Phong-Trưởng ban Công tác Mặt trận thôn Hợp Hòa (xã Ia Drăng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai), người dân đều hết lời khen ngợi. Bởi lẽ, ông là một cán bộ gương mẫu, tâm huyết với các hoạt động, phong trào tại địa phương.
Ngày 7-11, Ban tổ chức Cuộc thi 'Tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam và 40 năm Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982' công bố đáp án danh sách người đạt giải kỳ thi thứ 5.
Ninh Lai là một trong những xã ở huyện Sơn Dương có phong trào làm vụ đông mạnh mẽ và hiệu quả. Những ngày này, tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con nông dân đang tập trung nhân lực, vật lực để làm đất, xuống giống và chăm sóc các loại cây màu, đảm bảo đúng khung thời vụ.
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27-7-1947 – 27-7-2022), ngày 27-7, đồng chí Mai Đức Thông, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Tổng Biên tập Báo Tuyên Quang, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh đã đến thăm và tặng quà gia đình chính sách trên địa bàn huyện Sơn Dương.
Hình ảnh những cán bộ, đảng viên, chiến sỹ lực lượng vũ trang cùng người dân lao động, sản xuất vào những ngày cuối tuần đã không còn xa lạ ở mỗi làng bản của Tuyên Quang. Mỗi cơ quan, đơn vị từ tỉnh, đến xã đã lựa chọn những việc dân cần để hòa mình vào công việc cùng nhân dân, để gần dân, trọng dân, hiểu dân và trách nhiệm với dân.
Sau khi đi làm về không thấy con đâu, gia đình anh Đ.Đ.K. vội vã đi tìm thì phát hiện đứa con 4 tuổi của mình bị đuối nước thương tâm dưới ao trước nhà.
Trong đại dịch Covid-19 nhiều nghề truyền thống ở Hàm Yên (Tuyên Quang) gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên việc duy trì và phát triển nghề truyền thống luôn được các hộ gia đình thực hiện bền bỉ. Nhiều nghề vừa góp phần giải quyết việc làm vừa giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống ở địa phương.
Giai đoạn 2017-2021, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) có hơn 4.000 hộ sản xuất kinh doanh giỏi các cấp. Kết quả này thể hiện sự nỗ lực không ngừng nghỉ của hội viên nông dân trong quá trình lao động sản xuất.
Thu gom rác thải, trồng cây xanh, di dời chuồng trại gia súc ra xa nhà ở… là những hoạt động thiết thực được xã Ia Drăng (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) chú trọng nhằm xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp.
Chiều 15-10, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì buổi tiếp 4 công dân của thành phố Tuyên Quang và huyện Sơn Dương. Dự buổi tiếp có lãnh đạo Đoàn ĐBQH tỉnh, Ủy ban MTTQ tỉnh, Ban Dân tộc HĐND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành, UBND các huyện Sơn Dương, Yên Sơn và thành phố Tuyên Quang.
Thời gian gần đây, lực lượng Công an đã kịp thời phát hiện và ngăn chặn nhiều vụ thanh-thiếu niên tụ tập gây rối trật tự công cộng, thu giữ nhiều loại hung khí nguy hiểm.
Thực hiện quy định của tỉnh từ ngày 22-7, tất cả mọi người vào địa bàn tỉnh phải có Giấy xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 bằng phương pháp RT-PCR trong thời hạn 72 giờ. Trung bình mỗi ngày có trên 5 nghìn người và phương tiện qua các chốt kiểm soát dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh. Mỗi ngày cũng có gần 50 lượt người phải quay đầu do không đủ điều kiện về giấy xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 bằng phương pháp RT-PCR trong thời hạn 72 giờ hoặc không có giấy được cấp luồng xanh.
Chiều 12-8, lãnh đạo huyện Hàm Yên đã đến thăm, tặng quà lực lượng làm nhiệm vụ tại 3 chốt kiểm soát dịch Covid - 19 trên địa bàn huyện, gồm: chốt tại thôn Làng Phan, xã Hùng Đức; chốt tại thôn Hợp Hòa, xã Bằng Cốc; chốt tại thôn Khuôn Luông, xã Nhân Mục.
Lao động đi làm việc tại các khu, cụm công nghiệp ngày càng nhiều dẫn đến lao động trong nông nghiệp bị giảm sút. Về lâu dài, nếu không có các giải pháp kịp thời, sẽ dẫn đến hiện tượng nông dân bỏ ruộng. Các địa phương đã có nhiều giải pháp để hạn chế điều này, vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa không gây lãng phí tài nguyên đất.
Thời điểm này, khi lúa xuân ở nhiều địa phương đang vào giai đoạn trỗ bông thì trên những cánh đồng ở huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương mùa gặt đã trở về. Đây là 2 địa phương đầu tiên bước vào mùa thu hoạch.
Đại ngàn Tây Nguyên, nơi góp mặt của nhiều tộc người di cư, họ mang đến đây hồn cốt và bản sắc văn hóa riêng biệt, hình thành nên một vùng đất đa sắc màu văn hóa, vừa huyền bí và hấp dẫn bởi thanh âm nhạc cụ truyền thống.
Sáng 28-4, Hội đồng xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai đã tuyên phạt bị cáo Phạm Ngọc Sơn (SN 1989, trú tại thôn Hợp Hòa, xã Ia Drăng, huyện Chư Prông) 20 năm tù về tội 'Giết người'.
Thực hiện tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường từ ngày 1-4 đến ngày 1-5-2021, các cấp chính quyền, ngành chức năng trong tỉnh đã và đang vào cuộc quyết liệt, chỉ đạo, hướng dẫn người dân triển khai thực hiện hiệu quả nhằm bảo vệ đàn vật nuôi phát triển ổn định.
Dù vất vả nhưng không bao giờ bỏ ruộng, hết vụ này lại gối vụ khác, những người nông dân xã Ninh Lai (Sơn Dương) vẫn cần mẫn bám ruộng đồng.