Quà tặng góp phần định vị thương hiệu du lịch xứ Thanh

Việc phát triển sản phẩm quà tặng du lịch không chỉ góp phần quảng bá du lịch hiệu quả mà còn giới thiệu những nét đẹp văn hóa, đời sống của người dân và thúc đẩy kinh tế địa phương ngày càng phát triển. Chính vì vậy, nhiều địa phương, khu, điểm du lịch trong tỉnh đã chú trọng phát triển, sáng tạo ra nhiều sản phẩm quà tặng du lịch hấp dẫn du khách.

Phát triển sản phẩm OCOP ở huyện miền núi Bá Thước

Nhằm động viên, khuyến khích các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP, từ năm 2021 đến nay, huyện Bá Thước đã có cơ chế khen thưởng các sản phẩm đạt chuẩn OCOP. Đến nay, huyện đã phát triển được 10 sản phẩm đạt OCOP 3 sao.

Lũng Niêm quan tâm gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Những năm qua, ngoài việc quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, xã Lũng Niêm (Bá Thước) còn chú trọng gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho Nhân dân.

Về Lũng Niêm xem người Thái dệt thổ cẩm

Nghề dệt thổ cẩm ở thôn Lặn Ngoài, xã Lũng Niêm, huyện Bá Thước đã có từ rất lâu đời, bất cứ người con gái Thái nào cũng biết dệt thổ cẩm và đã trở thành một nét riêng của dân tộc mình.

Bá Thước: Chọn đúng khâu đột phá để phát triển kinh tế - xã hội (Bài 1): Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ

Qua nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, nhờ sự quyết tâm, đoàn kết, đồng lòng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân, sự ủng hộ của tỉnh, nhà đầu tư và doanh nghiệp, huyện Bá Thước đã tập trung nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng về giao thông, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa các vùng miền, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân.

Độc đáo làng nghề dệt thổ cẩm gắn với du lịch của người Thái

Ở Lũng Niêm (Bá Thước, Thanh Hóa) cộng đồng người Thái đang cùng nhau phát triển nghề dệt thổ cẩm đã có có lịch sử hàng trăm năm. Cùng với các mô hình phát triển du lịch cộng đồng, làng nghề đang trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, nhất là với các du khách nước ngoài.

Du lịch sinh thái tạo đà cho nông thôn mới huyện Bá Thước

Với tài nguyên thiên nhiên và danh lam thắng cảnh phong phú, Bá Thước đang trở thành điểm sáng trên bản đồ du lịch tỉnh Thanh Hóa. Đặc biệt, hiệu quả của lĩnh vực du lịch kết hợp nông nghiệp đang góp phần thúc đẩy xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.

Phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và phát triển du lịch ở Bá Thước

Đại hội Đảng bộ huyện Bá Thước lần thứ XXIII đã xác định phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (XDNTM) và phát triển du lịch là một trong hai chương trình trọng tâm của huyện giai đoạn 2020-2025. Sau 2 năm thực hiện chương trình với sự quyết tâm, đoàn kết, chủ động, sáng tạo của các cấp ủy, chính quyền chương trình đã đạt được những kết quả ấn tượng, tạo đà vững chắc để huyện Bá Thước tự tin phấn đấu vươn lên thành huyện khá của khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa.

Sức trẻ góp phần xây dựng nông thôn mới ở huyện vùng cao Bá Thước

Xác định Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những chương trình trọng tâm, được cả hệ thống chính trị và các tầng lớp Nhân dân vào cuộc, với vai trò tuổi trẻ xung kích, Huyện đoàn Bá Thước đã triển khai đến các tổ chức đoàn cơ sở nhiều hoạt động, phong trào gắn với các nội dung, Bộ tiêu chí xây dựng NTM, NTM nâng cao.

Thoát nghèo từ nghề dệt thổ cẩm truyền thống

Những năm qua nghề dệt thổ cẩm đã gắn liền với cuộc sống của đồng bào dân tộc Thái ở xã Lũng Niêm (Bá Thước). Không chỉ đơn thuần dệt nên những mảnh vải đẹp, trang phục truyền thống sử dụng trong cuộc sống và sinh hoạt, mà việc gìn giữ, phát triển nghề dệt thổ cẩm còn góp phần bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa của người Thái. Thời gian qua, chính quyền và người dân xã Lũng Niêm đã có nhiều nỗ lực phát triển nghề dệt, tạo sinh kế bền vững cho người dân.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người dân tộc Thái thôn Lặn Ngoài (Bá Thước)

Những năm gần đây, các sản phẩm dệt bằng tay được các bà, các mẹ và các chị ở thôn Lặn Ngoài, xã Lũng Niêm (Bá Thước) bảo tồn, gìn giữ, góp phần lan tỏa giá trị văn hóa đặc trưng của đồng bào Thái nơi miền Tây xứ Thanh.

'Giữ lửa' với nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Thái

Bằng tình yêu dân tộc, chị Hà Thị Dung (Thanh Hóa) luôn trăn trở và tìm hướng đi để nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái được bảo tồn và phát huy.

Huyện Bá Thước phát triển thương mại – dịch vụ

Huyện Bá Thước là một trong những địa bàn trọng điểm về phát triển du lịch của các huyện miền núi của tỉnh. Vì vậy, huyện đã thực hiện nhiều giải pháp thu hút đầu tư phát triển thương mại, dịch vụ trên địa bàn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước nâng cao đời sống của Nhân dân.