Ngày 21/8, Reuters dẫn nguồn tờ Yomiuri của Nhật Bản đưa tin, trong Sách Trắng Quốc phòng hàng năm mà Nhật Bản sắp công bố, Tokyo sẽ thông báo rằng, Triều Tiên giờ đây đã có khả năng chế tạo các đầu đạn hạt nhân thu nhỏ.
Ông Stephen Biegun vừa tuyên bố, Mỹ sẵn sàng tham gia đàm phán cấp chuyên viên với Triều Tiên về phi hạt nhân hóa.
Tổng thống Donald Trump hôm 10-8 khẳng định trong bức thư của ông Kim Jong-un gửi cho ông, nhà lãnh đạo Triều Tiên muốn tổ chức thêm hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều.
Hàn Quốc có rất nhiều 'lợi lộc' gắn liền với cuộc xung đột của Iran với Mỹ và việc Seoul ngay lập tức đáp lại lời kêu gọi kéo quân tới eo Hormuz là bằng chứng rõ ràng nhất.
Theo hãng tin CNN, Triều Tiên vừa mới lên tiếng cảnh báo sẽ hủy bỏ các thỏa thuận phi hạt nhân với Mỹ nếu chính quyền nước này tiếp tục các cuộc tập trận quân sự chung với Hàn Quốc.
Tối ngày 8/7, UBND huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức công bố quyết định của UBND tỉnh Lạng Sơn công nhận điểm du lịch Ga đường sắt quốc tế Đồng Đăng. Đây là việc làm hết sức có ý nghĩa nhằm phát triển thêm các sản phẩm du lịch trên địa bàn tỉnh và đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Một quan chức cấp cao Bộ Ngoại giao Mỹ đã nêu chi tiết với Trung Quốc nội dung cuộc gặp thượng đỉnh lần thứ ba hôm 30/6.
Thượng đỉnh G20 năm 2019 tại Osaka đã kết thúc, song dư âm của nó sẽ tiếp tục chi phối cuộc chơi giữa nhiều quốc gia thời gian tới. Tổng hợp và Bình luận của Báo Thế giới & Việt Nam
Triều Tiên hôm 3-7 lên tiếng cáo buộc Mỹ ngày càng quyết tâm có hành động thù địch nhằm vào Bình Nhưỡng bất chấp Tổng thống Donald Trump muốn hai nước đối thoại.
Ngày 3/7, Hàn Quốc tuyên bố sẽ tận dụng động lực từ cuộc gặp thượng đỉnh gần đây giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un để thúc đẩy mối quan hệ liên Triều đang bị đình trệ.
Mỹ và Triều Tiên có thể sẽ tổ chức họp cấp cao vào đầu tháng sau tại Bangkok, Thái Lan, sau khi lãnh đạo 2 nước đồng ý với nhau trong cuộc gặp hôm 30/6 về việc nối lại đàm phán phi hạt nhân.
Tổng thống Hàn Quốc Moon cho rằng Thượng đỉnh Mỹ-Triều ở DMZ có nghĩa là 2 nước tuyên bố 'chấm dứt quan hệ thù địch' và 'bắt đầu kỷ nguyên hòa bình'.
Cuộc gặp đình đám mới nhất giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đang khiến giới phân tích chia rẽ về tác động, ý nghĩa thật sự của những gì đã diễn ra tại khu phi quân sự liên Triều hôm 30-6 này.
Cuộc gặp Mỹ-Trung là sự kiện bên lề được trông đợi nhất G20, dù giới chuyên gia không kỳ vọng nhiều vào khả năng hai bên đạt thỏa thuận thương mại.
Tổng thống Mỹ Trump cho biết ông có thể sẽ bước chân sang lãnh thổ Triều Tiên, đồng thời khẳng định ông cảm thấy 'rất thoải mái' khi đặt chân đến đây.
Việc Tổng thống Trump đề nghị gặp ông Kim ở khu phi quân sự Hàn-Triều là dấu hiệu tích cực mở ra hy vọng về Thượng đỉnh Mỹ-Triều lần 3.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bắt đầu chuyến thăm chính thức tới Triều Tiên. Chuyến thăm 'hiếm hoi' này của ông Tập Cận Bình tới Bình Nhưỡng có thể thay đổi gì trong tiến trình phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên? Bình luận của Báo Thế giới và Việt Nam.
Chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới thủ đô Bình Nhưỡng trong hai ngày 20-21/6 theo lời mời của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un có ý nghĩa đặc biệt đối với quan hệ hai nước cũng như tiến trình giải quyết vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.
Hàn Quốc cho biết nước này có kế hoạch gửi 50.000 tấn gạo cho Triều Tiên thông qua Chương trình Lương thực Thế giới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể đối thoại song phương bên lề Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vào cuối tháng này tại Nhật Bản.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhận được bức thư của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và khen ngợi bức thư.
Một năm đã trôi qua kể từ ngày diễn ra hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều mang tính lịch sử tại Singapore, cùng với đó là hàng loạt nỗ lực ngoại giao mạnh mẽ, quyết liệt của các bên liên quan, trong đó phải kể tới cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ hai tại Hà Nội, song thế bế tắc liên quan tới vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên dường như vẫn chưa được khai thông, trong khi lại xuất hiện những diễn biến căng thẳng mới.
1 năm sau Thượng đỉnh Mỹ-Triều tại Singapore, dù sự hứng khởi không còn như ban đầu song niềm tin về hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên vẫn không mất đi.
Mỹ và Triều Tiên tiến rất gần đến 1 thỏa thuận trong cuộc gặp ở Hà Nội nên Hội nghị Thượng đỉnh lần 3 nhiều khả năng sẽ diễn ra trong năm 2019.
Chính phủ Hàn Quốc ngày 9/6 tuyên bố, đã đến lúc phải hành động nhằm tạo bầu không khí tích cực cho Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều tiếp theo.
Cuộc gặp thượng đỉnh tại Vladivostok tái khẳng định hình ảnh của Tổng thống Putin như một nhà ngoại giao đóng vai trò cầu nối trong những vấn đề quan trọng của thế giới.
Theo dự kiến, khách sạn Metropole Hà Nội là nơi diễn ra hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều ngày 28/2. Mang phong cách kiến trúc cổ kính, Metropole Hà Nội là khách sạn 5 sao đầu tiên ở Hà Nội.
Giáo sư Carl Thayer, nhà nghiên cứu lâu năm về Việt Nam, giải thích một số câu hỏi xung quanh việc Việt Nam được chọn làm địa điểm tổ chức hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai.
Vượt qua muôn vàn trắc trở và những năm dài đối đầu căng thẳng, lãnh đạo của hai đất nước cựu thù đã gặp nhau tại Singapore và để lại những ấn tượng.
Không ai trong hai nhà lãnh đạo muốn trắng tay rời cuộc gặp, do đó họ có thể đưa ra một nhượng bộ mang tính biểu tượng
Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis dẫn đầu phái đoàn Mỹ đến Đối thoại Shangri-La 2018 trong bối cảnh khu vực đang đứng bên thềm những thay đổi quan trọng.
Một nước được xem là có công, một nước bị quy đã 'giật dây' khi cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều nằm giữa lằn ranh thành công và đổ bể, nhưng thực tế phức tạp hơn nhiều.
Tổng thống Moon Jae In và nhà lãnh đạo Kim Jong Un bất ngờ gặp gỡ tại Bàn Môn Điếm, dấu hiệu rõ ràng cho thấy hai bên đang nỗ lực cứu vãn hội đàm thượng đỉnh Mỹ - Triều.
Ông Trump đang phân vân về cuộc gặp với nhà lãnh đạo Triều Tiên vì sợ đàm phán sẽ không đạt được kết quả như kỳ vọng và ông phải lãnh trọn thất bại ê chề.
Một nhà ngoại giao Trung Quốc giấu tên từng khẳng định: 'Ông Tập Cận Bình mới chính là 'thủ lĩnh' ở hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều, dù ông không đích thân xuất hiện'.