Cuộc gặp Mỹ-Trung là sự kiện bên lề được trông đợi nhất G20, dù giới chuyên gia không kỳ vọng nhiều vào khả năng hai bên đạt thỏa thuận thương mại.
Tổng thống Mỹ Trump cho biết ông có thể sẽ bước chân sang lãnh thổ Triều Tiên, đồng thời khẳng định ông cảm thấy 'rất thoải mái' khi đặt chân đến đây.
Việc Tổng thống Trump đề nghị gặp ông Kim ở khu phi quân sự Hàn-Triều là dấu hiệu tích cực mở ra hy vọng về Thượng đỉnh Mỹ-Triều lần 3.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bắt đầu chuyến thăm chính thức tới Triều Tiên. Chuyến thăm 'hiếm hoi' này của ông Tập Cận Bình tới Bình Nhưỡng có thể thay đổi gì trong tiến trình phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên? Bình luận của Báo Thế giới và Việt Nam.
Chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới thủ đô Bình Nhưỡng trong hai ngày 20-21/6 theo lời mời của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un có ý nghĩa đặc biệt đối với quan hệ hai nước cũng như tiến trình giải quyết vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.
Hàn Quốc cho biết nước này có kế hoạch gửi 50.000 tấn gạo cho Triều Tiên thông qua Chương trình Lương thực Thế giới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể đối thoại song phương bên lề Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vào cuối tháng này tại Nhật Bản.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhận được bức thư của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và khen ngợi bức thư.
Một năm đã trôi qua kể từ ngày diễn ra hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều mang tính lịch sử tại Singapore, cùng với đó là hàng loạt nỗ lực ngoại giao mạnh mẽ, quyết liệt của các bên liên quan, trong đó phải kể tới cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ hai tại Hà Nội, song thế bế tắc liên quan tới vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên dường như vẫn chưa được khai thông, trong khi lại xuất hiện những diễn biến căng thẳng mới.
1 năm sau Thượng đỉnh Mỹ-Triều tại Singapore, dù sự hứng khởi không còn như ban đầu song niềm tin về hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên vẫn không mất đi.
Mỹ và Triều Tiên tiến rất gần đến 1 thỏa thuận trong cuộc gặp ở Hà Nội nên Hội nghị Thượng đỉnh lần 3 nhiều khả năng sẽ diễn ra trong năm 2019.
Chính phủ Hàn Quốc ngày 9/6 tuyên bố, đã đến lúc phải hành động nhằm tạo bầu không khí tích cực cho Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều tiếp theo.
Cuộc gặp thượng đỉnh tại Vladivostok tái khẳng định hình ảnh của Tổng thống Putin như một nhà ngoại giao đóng vai trò cầu nối trong những vấn đề quan trọng của thế giới.
Theo dự kiến, khách sạn Metropole Hà Nội là nơi diễn ra hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều ngày 28/2. Mang phong cách kiến trúc cổ kính, Metropole Hà Nội là khách sạn 5 sao đầu tiên ở Hà Nội.
Giáo sư Carl Thayer, nhà nghiên cứu lâu năm về Việt Nam, giải thích một số câu hỏi xung quanh việc Việt Nam được chọn làm địa điểm tổ chức hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai.
Vượt qua muôn vàn trắc trở và những năm dài đối đầu căng thẳng, lãnh đạo của hai đất nước cựu thù đã gặp nhau tại Singapore và để lại những ấn tượng.
Không ai trong hai nhà lãnh đạo muốn trắng tay rời cuộc gặp, do đó họ có thể đưa ra một nhượng bộ mang tính biểu tượng
Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis dẫn đầu phái đoàn Mỹ đến Đối thoại Shangri-La 2018 trong bối cảnh khu vực đang đứng bên thềm những thay đổi quan trọng.
Một nước được xem là có công, một nước bị quy đã 'giật dây' khi cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều nằm giữa lằn ranh thành công và đổ bể, nhưng thực tế phức tạp hơn nhiều.
Tổng thống Moon Jae In và nhà lãnh đạo Kim Jong Un bất ngờ gặp gỡ tại Bàn Môn Điếm, dấu hiệu rõ ràng cho thấy hai bên đang nỗ lực cứu vãn hội đàm thượng đỉnh Mỹ - Triều.
Ông Trump đang phân vân về cuộc gặp với nhà lãnh đạo Triều Tiên vì sợ đàm phán sẽ không đạt được kết quả như kỳ vọng và ông phải lãnh trọn thất bại ê chề.
Một nhà ngoại giao Trung Quốc giấu tên từng khẳng định: 'Ông Tập Cận Bình mới chính là 'thủ lĩnh' ở hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều, dù ông không đích thân xuất hiện'.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un có thể đi qua biên giới với Hàn Quốc để bắt đầu các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên