Cúng ông Công ông Táo năm 2024 ngày, giờ nào đẹp?

Theo tín ngưỡng Việt Nam, ngày 23 tháng Chạp là ngày lễ ông Công ông Táo để gia chủ tỏ lòng biết ơn thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Vậy cúng ông Công ông Táo vào ngày, giờ nào đẹp mang lại may mắn, tài lộc cho gia chủ?

Tết ông Công ông Táo 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Vào dịp này, các gia đình thường làm mâm cỗ để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Bí mật trong quá trình xây lăng hoàng hậu đầu tiên triều Nguyễn

Trước khi chôn cất Thừa Thiên Cao Hoàng hậu, vua Gia Long và các đại thần đã phải họp bàn lên kế hoạch tìm nơi xây mộ để an toàn nhất.

Tiệc liên hoan cuối năm: Múa hát, diễn văn nghệ trở thành áp lực lớn khiến dân văn phòng ngán ngẩm

Nhiều nhân viên văn phòng cho biết, họ gặp áp lực khi phải dành thời gian tập văn nghệ để biểu diễn trong bữa tiệc dù không muốn.

Cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà?

Ngày 23 tháng chạp là ngày đầu tiên trong chuỗi hoạt động chào mừng một mùa Tết nhộn nhịp tưng bừng cho đến rằm tháng giêng.

Đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở đâu cho đúng?

Đến hẹn lại lên, cận kề ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại bận rộn chuẩn bị mâm cúng Táo quân, mở đầu cho chuỗi các nghi lễ truyền thống đón Tết Nguyên đán.

Tết ông Công ông Táo 2024 rơi vào ngày bao nhiêu dương lịch?

Theo truyền thống hàng năm, ngày Tết ông Công ông Táo là ngày 23 tháng chạp hằng năm (tức ngày 23/12 Âm lịch). Vậy năm nay, Tết ông Công ông Táo rơi vào ngày nào dương lịch?

Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ cúng ông Công ông Táo

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Đánh thức gốm Pa Cô

Sau nhiều năm 'ngủ quên' giữa đại ngàn, nghề gốm của đồng bào Pa Cô ở A Lưới đang được đánh thức. Nhờ nỗ lực của các cơ quan chức năng cùng những nghệ nhân đầy tâm huyết, nghề truyền thống của người đồng bào có nguy cơ mai một, thất truyền đang từng bước được phục dựng, bảo tồn.

Đỉnh Olympia ở đâu?

Cái tên show truyền hình nổi tiếng 'Đường lên đỉnh Olympia' khiến nhiều người tự hỏi đỉnh Olympia ở đâu; thực tế ngọn núi của các vị thần Hy Lạp không có tên này.

Tục thờ thần Tài

Thần Tài thường được thờ chung một khám thờ với ông Địa hình thành một bộ ông Địa - thần Tài. Nếu ông Địa bảo hộ về đất đai của gia đình thì thần Tài có nhiệm vụ bảo hộ về tiền bạc, tài sản trong nhà. Sự phân biệt giữa Thổ thần và Tài thần khi xưa không rõ lắm, người ta thường cho rằng chức năng bảo hộ về tiền bạc thuộc thần Đất, cho nên khi giải nghĩa Thổ thần và Tài thần, Huỳnh Tịnh Của đều cho là 'thần đất giữ tiền bạc' .

Gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc Thái đen Lai Châu qua lễ hội Then Kin Pang

Với nhiều nghi lễ, trò diễn, điệu múa, phản ánh quan niệm tín ngưỡng, Then Kin Pang là lễ hội lớn, ẩn chứa nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc và thể hiện rõ rệt nhất tư duy sáng tạo của người Thái.

Đặc sắc 'Chợ phiên - Chào năm mới 2024'

'Chợ phiên - Chào năm mới 2024' là chủ đề các hoạt động tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam từ ngày 30 - 31/12/2023 và 1/1/2024 nhằm giới thiệu nét văn hóa đầu xuân mới qua ẩm thực, nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán.

Khai thác di sản của đồng bào Bru-Vân Kiều để phát triển du lịch

Ngày 18/11, tại xã miền núi Ngân Thủy, Sở Văn hóa và Thể thao Quảng Bình tổ chức hội thảo khoa học 'Bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội mừng cơm mới của người Bru-Vân Kiều xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy để khai thác, xây dựng sản phẩm phục vụ phát triển du lịch'.

Nét văn hóa đặc trưng của người Chăm Bình Thuận

Cúng đất là một tập quán đẹp của đồng bào Chăm ở Bình Thuận, thể hiện lối ứng xử khiêm nhường, thân thiện đối với mảnh đất định canh, định cư, tạo dựng cuộc sống hàng ngày. Đồng thời phản ánh thái độ trân trọng, có trước có sau với những người đã có công khai phá để người đến sau có nơi tá túc làm ăn, phát triển sản nghiệp…

Bình Định: Tính nhân văn trong lễ cúng 'Mở kho lúa' của người H'rê

Lễ cúng 'Mở kho lúa' của người H'rê là phong tục mang đậm tính nhân văn, giáo dục con người biết quý trọng thành quả lao động, giáo dục con cháu biết tôn trọng ông bà, tổ tiên. Đây là lễ hội đặc sắc được bảo tồn các giá trị văn hóa, nghệ thuật dân gian của đồng bào H'rê vùng cao huyện An Lão.

Nét độc đáo lễ hội dân tộc Kháng

Dân tộc Kháng hình thành và lưu giữ một nền văn hóa lâu đời, đa dạng, giàu bản sắc, góp phần tạo nên sự đa dạng văn hóa Việt Nam. Trong đó lễ Pang Phóng, nghi lễ Xé Pang Á là nét đặc trưng, phản ánh sinh động đời sống, tín ngưỡng, thể hiện được tính kế thừa, kết nối các giá trị văn hóa mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của người Kháng.

Độc đáo các lễ hội cầu mùa ở Lai Châu

Lễ hội Bun Vốc Nặm; Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu; Lễ hội Kin lẩu nó... là những lễ hội cầu mùa độc đáo ở Lai Châu.

Độc đáo các lễ hội cầu mùa ở Lai Châu

Lễ hội Bun Vốc Nặm; Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu; Lễ hội Kin lẩu nó... là những lễ hội cầu mùa độc đáo ở Lai Châu.

Mường Chiên giữ nét đẹp văn hóa truyền thống

Vùng đất Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai giàu truyền thống văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng, gắn với sự tích về nữ tướng nàng Han và những lễ hội cổ truyền đặc sắc.

Trang trọng Lễ tế tưởng niệm ngày thất thủ kinh đô Huế 1885

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm thất thủ Kinh đô Huế là phong tục được tổ chức hằng năm tại Huế, nhằm đề cao những giá trị nhân văn, gắn kết con người với thế giới tự nhiên.

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ kinh đô Huế 1885

Sáng 11/7, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm nghĩa sĩ, đồng bào tử vong trong sự kiện thất thủ kinh đô năm 1885.

Cận cảnh lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ kinh đô Huế 1885

Sáng 11/7, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm những nghĩa sĩ và đồng bào đã tử vong trong sự kiện thất thủ kinh đô năm 1885.

Tưởng niệm những người đã ngã xuống trong sự kiện thất thủ Kinh đô Huế

Sáng 11/7 (nhằm ngày 24/5 Âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm hồn năm 2023 tưởng nhớ đồng bào, chiến sĩ vong mạng trong biến cố thất thủ Kinh đô Huế năm 1885.

Cần một 'tầm nhìn xa' cho du lịch Hướng Hóa

Những năm gần đây, địa bàn Hướng Hóa đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách. Trong báo cáo của UBND huyện Hướng Hóa tại cuộc gặp mặt cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh vào chiều ngày 13/6/2023, phần về lĩnh vực du lịch có ghi: 'Bình quân hằng năm thu hút trên 120 nghìn lượt khách du lịch, tăng gấp 6 lần so với năm 2019; các mô hình, cơ sở dịch vụ du lịch ngày càng được các hộ gia đình và doanh nghiệp đầu tư phát triển mở rộng quy mô, số lượng, nâng cao chất lượng; dịch vụ nhà hàng, khách sạn hoạt động khá hiệu quả'.

Báo chí là người đồng hành với sự phát triển và văn minh xã hội

Chúng ta đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ truyền thông số vào đời sống xã hội. Điển hình nhất là báo điện tử, được độc giả gọi là báo mạng, báo online.

Bát Xát: Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì sẽ diễn ra từ ngày 27 - 29/6/2023

Từ ngày 27 - 29/6/2023, tại các thôn, bản của người Hà Nhì trên địa bàn huyện Bát Xát sẽ diễn ra Lễ hội Khô Già Già với nhiều nghi lễ độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc.

Sơn Động (Bắc Giang) tận dụng nét văn hóa độc đáo phát triển du lịch

Sơn Động (Bắc Giang) là huyện vùng cao với 30 thành phần dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 57%. Mỗi dân tộc lại có truyền thống riêng. Vì vậy huyện đã ban hành nhiều đề án, kế hoạch để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.

Ngược chiều tâm linh: Cúng… đất

Năm ngoái vào thời điểm 'sốt' đất, ai đến làng tôi cũng khen là đất 'hứa', đất 'vàng' vì nghe thiên hạ đồn là có một ông lớn nào đó sắp về để triển khai một dự án tầm cỡ. Thế là người có tiền cũng như không có tiền đều cố mua cho được ít nhất một mảnh đất để đầu tư vì nghĩ đó là cơ hội làm giàu chóng vánh.

Bài cuối: Tín ngưỡng, phong tục tập quán của người Việt ở Đồng Nai - Nam bộ

Tín ngưỡng phong tục tập quán dân gian ở Đồng Nai - Nam bộ mang tính hỗn dung, đa nguồn trong cơ cấu cũng như trong biểu hiện. Cơ sở kinh tế - xã hội của nó là nền nông nghiệp đa hệ sinh thái: biển - sông rạch - vườn ruộng - bán sơn địa với nền thương nghiệp phát triển khá sớm.

Truyện cổ M'nông: Kể chuyện đàn đá linh

Ngày xưa, có một bon sống ở ven bờ suối Dak Glung Dak Jơl, họ sống đã biết bao đời. Vào ngày hội, ngày mùa, ngày cúng tế ông bà, dân làng cảm ơn thần đất trời, thần rừng, thần núi đã cho họ cuộc sống ấm no hạnh phúc. Họ vui ngày hội bằng tiếng chiêng, họ vẫn luôn nhớ đến một giàn chiêng đá (goong lu) có ý nghĩa tâm linh được nhắc đến từ đời này sang đời khác.

3 Đàn Xã Tắc trong lịch sử Việt Nam được đặt ở đâu?

Đàn Xã Tắc là một trong các loại đàn tế cổ, được các vị vua cho lập để tế Xã thần (Thần Đất) và Tắc thần (tức Thần Nông) - hai vị thần của nền văn minh lúa nước. Các nhà sử học cho biết Việt Nam có 3 Đàn Xã Tắc.

Cúng thần rừng, nét văn hóa đẹp của dân tộc Kháng

Lễ cúng thần rừng (Tam Ma Ngặt Oom Tia) được dân tộc Kháng tổ chức thường niên hàng năm và cứ 3 năm sẽ tổ chức lớn 1 lần. Đây là một nghi thức cầu mưa, mong mùa khô hạn nhanh qua, mùa mưa nhanh tới để sản xuất nông nghiệp; cầu xin thần linh che chở, bảo vệ mỗi cá thể trong cộng đồng dân tộc Kháng, mọi người không ốm đau, bệnh tật, có sức khỏe tốt, cây trồng, vật nuôi ít bệnh.

'Các vị thần' trong Biểu Tượng Đặc Trưng Trong Văn Hóa Truyền Thống Việt Nam (Trọn bộ 4 tập sách của PGS. TS Đinh Hồng Hải)

Chia sẻ về 'Các vị thần' PGS.TS Đinh Hồng Hải cho biết: 'Tại sao người ta có thể bỏ ra tiền tỷ để cầu cúng, 'trấn yểm' cho đất đai, nhà cửa tài sản của họ, nhưng rất ít người nghĩ xem họ có nhầm không khi chưa biết rõ tên gọi, nguồn gốc và 'hành trạng' của vị thần mà họ đang cầu cúng, khấn vái?

Tháng 3 Giỗ Tổ Vua Hùng - vì sao?

Thờ cúng tổ tiên là một tục phổ biến trong văn hóa loài người, có từ thời Đá Mới cách đây hàng chục ngàn năm. Về Vua Hùng cũng như về tục Giỗ Tổ Vua Hùng, còn có nhiều bí ẩn. Một trong những bí ẩn đó là: Vì sao ngày Giỗ Tổ lại vào tháng 3 Âm lịch?

Trang trọng Lễ tế đàn Xã Tắc

Sáng 17/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã trang trọng tổ chức Lễ tế đàn Xã Tắc năm Quý Mão 2023, với sự tham gia của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế Nguyễn Văn Phương cùng đại diện lãnh đạo các sở, ngành và nhân dân địa phương.