Tìm về trận đánh lịch sử bên dòng sông Đạ Riam

Trận đánh ấy đã đi vào lịch sử, mãi mãi không mờ phai trong ký ức những người lính vệ quốc năm xưa, trong lòng Nhân dân các dân tộc huyện Bảo Lâm hôm nay.

Xạ thủ pháo diệt tăng tự hành Centauro II nhầm nông trại ở ngoại ô thành phố Vivaro là mục tiêu nên khai hỏa và phá hủy một chuồng gà làm chết hơn 100 con gà.

Người thầy giáo từng là lính đặc công

'Tôi từng tự nhủ nếu còn sống trở về quê sẽ làm giáo viên. Tôi muốn được gần gũi, gắn bó và kể cho các thế hệ học sinh về truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng của dân tộc Việt Nam...'.

Những người lính canh trời

Hướng tới Ðại hội XIII của Ðảng và chào đón năm mới Tân Sửu 2021, thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Phòng không 210 (Quân khu 1) cũng như các cơ quan, đơn vị trong toàn quân vinh dự, tự hào và nhận thức rõ trách nhiệm là lực lượng nòng cốt, trung thành, tin cậy của Ðảng, Nhà nước và nhân dân. Ðiều đó được thể hiện bằng nhiều việc làm thiết thực, hiệu quả trong các phong trào thi đua giành nhiều thành tích trên các mặt công tác, mừng Ðảng, mừng Xuân với niềm tin quyết thắng.

Cựu binh kể chuyện chiến dịch biên giới Thu-Đông 1950

Ký ức về một thời trai trẻ, về 'con đường lửa' như những thước phim quay chậm khiến ông Nông Đình Đề xúc động. Sống đã gần thế kỷ nhưng ông vẫn còn khỏe, tinh anh, nhất là khi nhắc đến các trận chiến ngay trên quê hương xứ Lạng.

Hầm 'Ông Voi' ở xứ Quảng

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, người dân xã Bình Đào, H. Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đã có sáng kiến làm một căn hầm bí mật rất độc đáo - giống như con voi để tránh các trận càn quét của địch và nuôi giấu cán bộ về hoạt động. Người dân nơi đây gọi căn hầm ấy rất trân trọng là hầm 'ông voi'.

Cựu binh Trần Thanh Tiêm và 'báu vật' trong thùng đạn

K10 là một tiểu đoàn Đặc công anh hùng của tỉnh Quảng Trị, lập rất nhiều chiến công nhưng hoạt động và hy sinh lặng lẽ, ít người biết đến. Đại đội trưởng Trần Thanh Tiêm cũng là một người thầm lặng, sâu lắng như thế. Chỉ khi nào nhắc đến quyển sổ 'báu vật' ghi chép thời gian, địa chỉ, nơi chôn cất đồng đội K10 hy sinh thì ông như sống trở lại những ngày cùng đất nước hừng hực khí thế chiến đấu để giải phóng quê hương, thống nhất trọn vẹn non sông.

Bài cuối: Hãy tin: Chiến thắng, con sẽ về!

19 lá thư của liệt sĩ Phạm Huy Lập gửi cho gia đình từ khi nhập ngũ, đến khi hy sinh lúc vừa 20 tuổi sau 3 năm quân ngũ, đã phần nào khắc họa hình ảnh của hàng triệu người con miền Bắc hừng hực khí thế xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước những năm đánh Mỹ. Họ không nghĩ gì cho cá nhân mình, nhưng luôn có niềm tin mãnh liệt vào chiến thắng sẽ được trở về, khi đất nước thống nhất, non sông thu về một mối...

Kết nạp đảng ngay sau trận đánh

Hơn 50 năm đã qua, song ký ức về trận tập kích trận địa pháo Mỹ ở căn cứ Tân Lạc (Gia Lai) vẫn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Nguyễn Ngọc Anh. Ngày ấy, ông là chiến sĩ Tiểu đoàn 20 Đặc công, Mặt trận Tây Nguyên.

Địa điểm trận đánh 7 liệt sĩ Điện Nam được công nhận Di tích lịch sử cấp tỉnh

Sáng 16-1, tại phường Điện Nam Bắc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã diễn ra Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh và khánh thành Nhà bia tưởng niệm địa điểm trận đánh 7 liệt sĩ Điện Nam.

Thứ vũ khí của vua Quang Trung khiến Trung Hoa cũng phải nể sợ

Với thứ vũ khí đặc biệt này, vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt, xưng ngôi hoàng đế khiến cả nước Trung Hoa cũng phải vị nể.

Đề nghị xét truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân

Trong đơn gửi trang 'Ý kiến chiến sĩ' Báo Quân đội nhân dân, ông Nguyễn Đình Dy ở xã Sơn Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, trình bày: 'Em ruột tôi là Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1961, nhập ngũ từ tháng 3-1979 ở Tiểu đoàn 31 Đặc công, Quân khu 4. Từ tháng 3-1980 đến tháng 11-1982, em tôi trực tiếp tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia thuộc đơn vị Đoàn A381, Bộ tư lệnh Đặc công; cấp bậc thượng sĩ; chức vụ Trung đội phó. Em tôi hy sinh ngày 12-11-1982 theo Giấy báo tử số 45 của Bộ tư lệnh Đặc công, được công nhận là liệt sĩ.

Hà Thành Kim cổ ký: Hai sự kiện lịch sử tại sân bay Gia Lâm

Sân bay Gia Lâm hiện nay nằm trên một khu đất cao kẹp giữa đường 5 và đê sông Hồng thuộc địa bàn phường Bồ Đề quận Long Biên, cách trung tâm Hà Nội 3,5km. Sân bay này được xây dựng vào năm 1935, vừa là sân bay dân dụng nhưng cũng là sân bay quân sự. Khi Pháp tái chiếm miền bắc, Gia Lâm là căn cứ không quân lớn nhất của quân đội Pháp ở Đông Dương.

Quyết tâm diệt tàu địch

Đầu tháng 9-1969, giữa lúc toàn Đảng, toàn dân và toàn quân đang đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thì một tin đau xé lòng đến với bộ đội và nhân dân cả nước: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần. Hưởng ứng lời kêu gọi của Ban Chấp hành Trung ương Đảng 'biến đau thương thành hành động cách mạng', toàn Quân chủng Hải quân đã dấy lên Phong trào thi đua 'Lập công đền ơn Bác Hồ'.