Bằng chứng về cơn mưa đầu tiên trên Trái Đất

Nghiên cứu mới đây đã cho thấy cơn mưa đầu tiên trên Trái Đất xuất hiện vào khoảng 4 tỷ năm trước, sớm hơn 500 triệu năm so với ước tính trước đây.

'Vụ cháy rừng dưới nước' tại Great Barrier

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học James Cook (Australia) đã phát hiện hiện tượng tẩy trắng san hô quanh 6 hòn đảo nằm ở phía Bắc rạn san hô Great Barrier.

Ngọc trong đá

'Điểm tham quan khu bảo tồn Đồng Tháp Mười' (ĐTQ.KBT Đồng Tháp Mười) ở xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, sớm được nhận diện như 'viên ngọc' đã tìm được người 'môn đăng hộ đối' để gửi trao danh phận và đang trong quá trình mài giũa, hứa hẹn sẽ tạo nên 'điểm sáng' trên bản đồ du lịch sinh thái Việt Nam.

Thời tiết ngày càng cực đoan, Việt Nam cần hành động

Cho rằng biến đổi khí hậu là nguyên nhân khiến các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra ngày càng nhiều, chuyên gia kêu gọi người dân và chính phủ cùng hành động.

Bàn về công tác giáo dục môi trường trong các trường học tại Việt Nam

Giáo dục môi trường là khái niệm về môi trường và đi kèm là giáo dục bảo vệ môi trường. Vậy làm như thế nào để giáo dục môi trường phù hợp trong trường học và cả trong gia đình, xã hội.

Thiên tai được phân loại như thế nào?

Thiên tai được phân loại theo nhiều cách, tuy nhiên cách phân loại thông dụng nhất là theo nguồn gốc quyển nơi phát sinh ra thiên tai. Bên cạnh đó thiên tai còn được phân loại theo cường độ và mức độ thiệt hại, phân loại theo các vùng lãnh thổ.

Biến đổi khí hậu và thiên tai có mối quan hệ như thế nào?

Hiện chưa có nghiên cứu nào khẳng định mối quan hệ trực tiếp và định lượng giữa biến đổi khí hậu và thiên tai. Tuy nhiên, hiện đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa việc gia tăng tác động của biến đổi khí hậu và các thiên tai.

Phát triển bền vững - Giải pháp tối ưu ngăn ngừa thiên tai

Qua quá trình phát triển kinh tế xã hội đã làm thay đổi trạng thái bình thường của thiên nhiên và các quá trình tự nhiên làm phát sinh các loại thiên tai mới hoặc gia tăng cường độ của các dạng thiên tai có sẵn trong tự nhiên.

Chuyên gia: Xác định địa điểm cung cấp bằng chứng quan trọng về kỷ nguyên địa chất mới do con người tạo ra

Sau khi bỏ phiếu, các chuyên gia đã xác định được địa điểm phù hợp nhất làm nơi phản ánh rõ ràng nhất về kỷ nguyên địa chất mới của Trái đất - Anthropocene.

Câu đố: 'Mới đẻ thì mọc hai sừng/Đến khi lưng chừng thì ễnh bụng ra' - Là cái gì?

Bạn có nghĩa ra được một hiện tượng tự nhiên nào sở hữu những đặc điểm kỳ quặc vậy không?

Thời tiết cực đoan cho thấy nguy cơ Trái đất bước vào thời kỳ khí hậu mới đáng sợ

Trong một vài năm gần đây, các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt dường như xảy ra thường xuyên hơn. Cháy rừng dữ dội, bão hoành hành, nhiệt độ đạt kỷ lục mới. Điều này đã dẫn đến nguy cơ xuất hiện một kỷ nguyên địa chất mới.

Cơn khát khủng khiếp và mọi bí ẩn về nước

Chúng ta thường tưởng mình biết về nước. Tuy vậy, còn rất nhiều điều về nước như tính không bị hủy hoại, tính tái sử dụng… được cung cấp trong cuốn 'Cơn khát khủng khiếp'.

Lũ lụt và hạn hán toàn cầu đang trở nên tồi tệ hơn bởi hiện tượng ấm lên toàn cầu

Theo một nghiên cứu được công bố vào ngày 13/3 trên tạp chí Nature Water, cường độ hạn hán và lượng mưa đã tăng mạnh trong 20 năm qua.

Bên dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara ở Châu Phi có gì?

Hiện diện tích sa mạc trên thế giới đã lên tới 30 triệu km vuông, chiếm 20% tổng diện tích đất liền. Sa mạc Sahara là sa mạc lớn nhất trên thế giới, sa mạc này đi qua phía bắc Châu Phi, với chiều dài 5.600 km từ đông sang tây và rộng khoảng 1.600 km từ bắc xuống nam, tổng diện tích hơn 9 triệu km vuông, chiếm khoảng một phần ba tổng diện tích của Châu Phi.

Câu đố Tiếng Việt: 'Cái gì lúc thì to, lúc thì nhỏ, lúc lên cao, lúc xuống thấp?'

Chắc hẳn phải là người thông minh lắm mới đoán ra câu đố trên.

Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời?

Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời và cũng là hành tinh duy nhất tốn tại sự sống, nhưng nếu như các hành tinh trong Hệ Mặt Trời đột nhiên biến mất, điều gì sẽ xảy ra?

Nam sinh Lạng Sơn thắng tuyệt đối, lập kỷ lục điểm số mới của Olympia 22

Phùng Gia Huy (THPT chuyên Chu Văn An, Lạng Sơn) liên tiếp dẫn đầu đoàn đua trong trận thi tuần 2 tháng 3 quý III Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 22. Cậu đã giành vòng nguyệt quế với số điểm kỷ lục mới.

Thi đấu xuất sắc, nam sinh Lạng Sơn lập kỉ lục mới tại Olympia

Với 350 điểm, Phùng Gia Huy - học sinh Trường THPT chuyên Chu Văn An, Lạng Sơn đã lập kỉ lục mới tại Cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 22 sau những phần thi xuất sắc.

Biến đổi khí hậu là gì?

Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại ở thế kỷ XXI. Biến đổi khí hậu không được phân loại cụ thể, nhưng khi hiện tượng này xảy ra sẽ tác động đến nhiều yếu tố

'Tam giác vàng' du lịch ở An Giang

Với địa hình bán sơn địa, có dãy Thất Sơn huyền bí, di tích lịch sử, văn hóa và nhiều điểm check-in ấn tượng, An Giang đang là 'tọa độ' cực thu hút khách. Sự hấp dẫn này dần 'chạm đỉnh' khi du khách nườm nượp đổ về quanh 'tam giác vàng' 3 địa điểm nổi bật trên bản đồ du lịch An Giang. Được dịp trải nghiệm đa dạng các loại hình du lịch khác nhau đồng thời chiêm ngưỡng những kiệt tác kỳ vĩ thiên nhiên miền biên thùy nắng gió.

'Tam giác vàng' du lịch ở An Giang

Với địa hình bán sơn địa có dãy Thất Sơn huyền bí, di tích lịch sử, văn hóa và nhiều điểm check-in ấn tượng, An Giang đang là 'tọa độ' cực thu hút khách. Sự hấp dẫn này dần 'chạm đỉnh' khi du khách nườm nượp đổ về quanh 'tam giác vàng' 3 địa điểm nổi bậc trên bản đồ du lịch An Giang. Được dịp trải nghiệm đa dạng các loại hình du lịch khác nhau đồng thời chiêm ngưỡng những kiệt tác kỳ vĩ thiên nhiên miền biên thùy nắng gió.

Phát hiện hai vật thể vũ trụ đang biến hình thành siêu Trái Đất

Các nhà khoa học đã phát hiện hai hành tinh khí đặc biệt đang trong quá trình biến đổi thành siêu Trái đất ở 2 chòm sao Song Tử và Trường Xà.

Phát hiện loạt hành tinh lạ lùng không tưởng: Mặt đất như... vỏ trứng

Nhóm khoa học gia quốc tế đứng đầu bởi NASA cho biết, vũ trụ có thể tồn tại vô số các hành tinh vỏ trứng với thạch quyển chỉ dày vài km.

Cực sốc: Bắc Cực và Nam Cực chạy lung tung suốt 84 triệu năm

Các lớp của Trái Đất đã không liên kết đủ chặt chẽ như chúng ta từng nghĩ. Điều này khiến cho các cực từ bị lệch đi rất lớn và đến nay vẫn chưa trở về vị trí.

Thủy quyển trên Trái Đất có hình thái như thế nào?

Thủy quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh Trái Đất, bao gồm nước ngọt, nước mặn ở cả ba trạng thái cứng, lỏng và hơi. Theo đó, toàn bộ nước trên Trái Đất tạo nên thủy quyển.

Khí quyển trên Trái Đất được hình thành ra sao?

Khí quyển là lớp vỏ ngoài của Trái Đất với ranh giới dưới là bề mặt thủy quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh. Khí quyển Trái Đất được hình thành do sự thoát hơi nước, các chất khí từ thủy quyển và thạch quyển.

'Bắt' được loại khí cực độc đe dọa sự sống trên Trái đất

Theo các nhà khoa học đợt nắng nóng năm 2020 ở Siberia đã khiến lớp băng vĩnh cửu tan ra và giải phóng một lượng khí mê tan gây nguy hiểm cho Trái đất.

Mặt trăng có gì và một ngày sinh sống trên đó sẽ như thế nào?

Không phải chị Hằng hay chú Cuội trong truyện cổ tích, rốt cuộc có gì trên Mặt trăng?

Phát hiện bằng chứng về sự sống trên Trái Đất từ 3,7 tỉ năm trước

Một hóa thạch lâu đời nhất thế giới, có niên đại 3,7 tỷ năm và mới được tìm thấy, có thể là chỉ dấu sự sống tồn tại trên sao Hỏa.

'Làm báo' để học Ðịa lý

Giờ học môn Ðịa lý trên lớp chẳng có sách giáo khoa, chỉ có tờ báo. Không phải báo thường nhật mua ngoài sạp mà do chính tay cô giáo và các em học sinh làm ra để học một cách sinh động, thú vị hơn.Những tiết học mới lạ ấy ở trường THPT Trần Phú (quận Hải Châu, Ðà Nẵng).

Thiên thạch 4,5 tỷ năm tuổi tiết lộ sự sống trên sao Hỏa

Một thiên thạch sao Hỏa được phát hiện tại sa mạc Sahara có niên đại khoảng 4,5 tỷ năm và có thể chứa những bí mật về sự sống từng tồn tại trên Hành tinh đỏ.

Google tham gia hạn chế biến đổi khí hậu

Tuần lễ Khí hậu thế giới diễn ra từ ngày 21 đến 27-9-2020 tại New York. Đây là Hội nghị thượng đỉnh diễn ra cùng với Đại hội đồng LHQ và quy tụ các nhà lãnh đạo quốc tế từ doanh nghiệp, chính phủ và xã hội dân sự để thể hiện hành động đối với biến đổi khí hậu. Nhân dịp này, CEO Sundar Pichai của Google và Alphabet công bố những chính sách quan trọng của mình trong việc hạn chế biến đổi khí hậu.

Một nét Trung thu xưa

Sắp tới Tết Trung thu, nhiều người trò chuyện và hỏi tôi về cái Tết này xưa và nay. Họ hay hỏi rằng, chúng ta sẽ bảo tồn, phát triển truyền thống văn hóa cái Tết này như thế nào trong ngày hôm nay, đặc biệt là các đô thị.

Phút cuối đối mặt với tử thần của 14 thủy thủ Nga trong vụ cháy tàu ngầm

Nhóm thủy thủ Nga khóa trái mình trong khoang sau khi sơ tán đồng nghiệp để ngọn lửa không lan rộng và phá hủy con tàu.

Thủy thủ Nga hy sinh mạng sống dập tắt ngọn lửa, cứu đồng đội

Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu nói rằng 14 sĩ quan hải quân Nga đã hy sinh để dập tắt ngọn lửa trong tàu ngầm và cứu sống 'các đại diện dân sự' có mặt ở đó.

Vụ cháy tàu ngầm Nga: Người đầu tiên được cứu là thường dân

Hôm nay (3/7), Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đã tổ chức một cuộc họp báo với ủy ban chịu trách nhiệm về việc tìm ra nguyên nhân của vụ cháy tàu ngầm dưới biển sâu hôm 1/7.

Bảo vệ Đại dương thế giới: Vì tương lai loài người

Ngày 8/6 hằng năm được Liên hợp quốc (LHQ) chọn làm Ngày Đại dương Thế giới (World Oceans Day) nhằm nhắc nhở con người quan tâm tới những giá trị của đại dương, lợi ích của nó đối với sự sống trên Trái đất và cùng chung tay bảo vệ đại dương.