Bảo tồn và phát huy âm nhạc các dân tộc

Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có những bản sắc văn hóa riêng. Bởi vậy, nghệ thuật âm nhạc các dân tộc cũng vô cùng phong phú, nhiều màu sắc, với những loại hình và hình thức diễn tấu khác nhau và có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần mỗi cộng đồng dân cư, thể hiện tâm tư tình cảm của con người trong cuộc sống.

Báo Đội - Người bạn tri kỷ suốt 70 năm của lớp trẻ

Nhân kỷ niệm 70 năm ngày ra số báo đầu tiên (1/6/1954 - 1/6/2024), Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng đã tổ chức chuỗi các hoạt động ý nghĩa tại tỉnh Tuyên Quang.

Chuyện 'người hàng xóm' Thiếu niên Tiền phong

Báo 'anh' ra đời ngày 16/11/1953. Báo 'em' thì khai sinh ngày 1/6/1954. Cùng sinh tại Bản Dõn, xã Thanh La (nay là xã Minh Thanh) huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Anh, em nhà ấy, Báo Tiền Phong và Báo Tiền phong - Thiếu nhi (sau là Báo Thiếu niên Tiền phong, ngày nay là Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng) thời điểm này đều ở tuổi thất thập cả rồi.

Công phu nghề đục ngược trên đồng thành tranh 'vĩnh cửu'

Những bức tranh đồng được tạo nổi nhờ kĩ thuật đục (thúc) và chạm trổ, vừa có sự công phu, tỉ mỉ vừa đòi hỏi tay nghề cao của mỗi nghệ nhân làng nghề Phước Kiều (Quảng Nam).

A Bung vang vọng tiếng cồng chiêng

Đakrông là huyện miền núi có trên 80% người dân sinh sống là đồng bào dân tộc thiểu số. Việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương chú trọng thực hiện nhằm góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho Nhân dân. Trong đó, xã A Bung là một trong những điểm sáng, hiện còn bảo tồn, lưu giữ được các di sản văn hóa vật thể quý giá như cồng chiêng, khèn, trống, thanh la... và cũng là địa phương thành lập được 2 đội cồng chiêng trên địa bàn.

Độc đáo lễ cấp sắc của người Sán Chỉ ở Cao Bằng

Cấp sắc là nghi lễ không thể thiếu trong cuộc đời mỗi người đàn ông người Sán Chỉ, được trao truyền qua nhiều thế hệ với sự độc đáo trong hình thức thực hiện.

Lễ cấp sắc của người Dao - Nghi lễ mang tính giáo dục sâu sắc

Thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang là nơi sinh sống của 65 hộ người dân tộc Dao. Hiện nay, người dân ở đây vẫn còn lưu giữ được nhiều văn hóa truyền thống, đó là các lễ hội, nghi thức tín ngưỡng, trang phục truyền thống, trong đó, lễ cấp sắc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Cung đàn

'Đàn ơi, tan nát tim ta nhiều rồi …' (Nhạc sỹ và cây đàn, Nguyến Văn Khánh)

Đặc sắc lễ hội Xuân Phả năm 2024

Ngày 19/3 (tức mùng 10/2 năm Giáp Thìn), lễ hội truyền thống làng Xuân Phả năm 2024 được tổ chức tại xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân.

Lễ hội đền Quang Trung trên đảo Nghi Sơn

Lễ hội đền Quang Trung, xã đảo Nghi Sơn xưa có tên là Biện Sơn, là lễ hội cổ truyền có quy mô lớn ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, nay là thị xã Nghi Sơn. Lễ hội tri ân, tưởng nhớ công đức người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ, đề cao tinh thần thượng võ, cổ vũ dân chài vươn khơi bám biển làm giàu và bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Thời gian tổ chức lễ hội diễn ra vào ngày mùng 5 tết.

Tưng bừng khai mạc Đêm hội Nguyên tiêu Xuân Giáp Thìn 2024

Thông qua Lễ hội, nhiều giá trị văn hóa của đồng bào người Hoa cũng được giữ gìn, phát huy; đồng thời phát huy tinh thần, tính nhân văn, tính đoàn kết gắn bó giữa đồng bào Việt - Hoa.

Khai hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng Âm lịch), tại Khu di tích Lãng Văn Sơn (Đan Phượng, Hà Nội), UBND xã Tân Hội long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối mừng Xuân Giáp Thìn 2024.

Bắc Giang: Đặc sắc lễ hội truyền thống làng Thổ Hà

Lễ hội Thổ Hà (Vân Hà, Việt Yên, Bắc Giang) tổ chức từ 19 - 21 tháng Giêng (tức ngày 28/2 đến 1/3/2024). Lễ hội diễn ra 2 năm một lần vào những năm chẵn.

Ngày xuân kể chuyện múa rồng

Tại Hà Nội, rất dễ bắt gặp những màn múa rồng điệu nghệ trên đường phố. Rồng xuất hiện trong hầu khắp những sự kiện trọng đại, các dịp lễ, hội lớn của Thủ đô...

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối, nét đẹp văn hóa truyền thống diễn ra vào dịp Rằm tháng Giêng

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 23-24/2 (tức ngày 14-15 tháng Giêng) tại xã Tân Hội, huyện Đan Phượng.

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 diễn ra vào dịp Rằm tháng Giêng

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ ngày 23 đến 24-2 (tức từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng).

Cuộc dạo chơi nên duyên với chèo

'Lúc đầu tôi đến với chèo như cuộc dạo chơi, từ thích thú nên nảy sinh tò mò mà tìm hiểu, học tập...'. Cuộc dạo chơi tưởng chừng nhất thời đó lại khiến Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Nguyễn Như Chi gắn bó 60 năm với chèo. Trở thành một trong những NNƯT đầu tiên của loại hình nghệ thuật chèo trên đất thị trấn Bút Sơn (Hoằng Hóa).

Mênh mang hương vị Tết trong homestay của đồng bào Tà Ôi

Chú trọng phát triển du lịch cộng đồng nhờ vào những nét văn hóa độc đáo vốn có tại địa phương, cùng với những món ăn đặc trưng, đến nay, mô hình homestay ở huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những thành công ngoài mong đợi.

Lân Sư Rồng: Từ truyền thuyết đến hành trình di sản văn hóa

Múa lân, múa rồng là nét đẹp văn hóa cổ truyền ngày Tết của dân tộc Việt, mang đến niềm vui, những điều may mắn trong dịp đầu xuân.

Rộn rã thanh âm sắc bùa đầu Xuân ở làng biển Hà Tĩnh

Sau thời khắc Giao thừa, các đội hát sắc bùa ở xã Kỳ Hà (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) lại đến gõ cửa từng nhà mang theo lời ca và những thanh âm rộn rã của chiêng, trống, sinh tiền… chúc cho gia chủ một năm mới may mắn, an khang.

Điệu sắc bùa ngày xuân ở Hà Tĩnh

Mỗi dịp đất trời vào xuân, người dân ở vùng phía Nam Hà Tĩnh lại háo hức chờ đón tiếng chiêng, tiếng trống và câu hát điệu sắc bùa đậm hồn dân tộc.

Lả lơi 'con đĩ đánh bồng'

Được xếp vào một trong số 10 điệu múa cổ hay nhất của đất Thăng Long, múa bồng ở Triều Khúc đặc sắc ở màn trai giả gái và người múa luôn giữ điệu lả lơi, tình tứ. Trải qua thăng trầm, nét phồn thực của điệu múa bồng vẫn được lưu truyền qua bao thế hệ...

Sẽ tổ chức nhiều hoạt động ở lễ hội chợ đình Bích La trong dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn

Trưởng Thôn Bích La Đông Lê Cảnh Phong cho biết, ngay từ giữa tháng 12/2023, thôn Bích La Đông đã xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội chợ đình Bích La tết Nguyên đán Giáp Thìn -2024.

Nghệ thuật lân sư rồng: Bền bỉ mạch xuân

Nghệ thuật biểu diễn lân sư rồng do những người Hoa đầu tiên mang đến vùng đất Sài Gòn - Chợ Lớn cách đây hơn trăm năm, trải qua lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất này, nghệ thuật lân sư rồng đã có nhiều biến đổi, tiếp nối, lan rộng khắp nơi trên cả nước, trong đó có Đồng Nai.

Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Ba Vì

Ngoài Tết Nguyên đán, người Dao quần chẹt trên núi Ba Vì còn có một cái Tết cổ truyền rất quan trọng được tổ chức vào dịp cuối năm âm lịch gọi là Tết Nhảy. Gọi là Tết nhưng thực chất đây là một lễ cúng lớn của một gia đình dưới sự chứng kiến của người trong họ hàng và bản làng liên tục trong 3 ngày 3 đêm.

Vẫn sởn da gà khi ghé chùa Bà Đanh

Cách trung tâm thành phố Phủ Lý (Hà Nam) khoảng 8km, theo QL21B về phía Tây Nam có một địa danh lâu nay níu chân du khách. Ấy là chùa Bà Đanh.

Độc đáo Lễ Kỳ yên của dân tộc Ngái

Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào dân tộc Ngái thường tổ chức Lễ Kỳ yên vào dịp đầu xuân mới, là một nét đẹp văn hóa phi vật thể được đồng bào dân tộc Ngái lưu truyền qua nhiều thế kỷ.

Triển lãm các giá trị văn hóa, truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Nhằm giới thiệu cho du khách thập phương khi đến tham quan tại tỉnh Quảng Bình, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình đã triển lãm, trưng bày ảnh, hiện vật 'Các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Bình' từ 27/12/2023 đến hết 30/3/2024.

Lễ hội Đình Hồng Thái là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đình Hồng Thái là sự kết tinh sản phẩm văn hóa truyền thống của dân tộc, được xuất phát từ nhu cầu nội tại của người dân, hướng tới những điều tốt đẹp.

Lễ hội Đình Hồng Thái là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Sáng 25-12, tại Nhà văn hóa xã Tân Trào, UBND huyện Sơn Dương tổ chức Lễ đón nhận Quyết định danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Đình Hồng Thái. Dự có lãnh đạo Bảo tàng tỉnh, lãnh đạo huyện Sơn Dương, cùng đông đảo người dân xã Tân Trào.

Rối cạn - di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Năm 2015, nghệ thuật múa rối cạn của đồng bào dân tộc Tày ở 2 xóm Thẩm Rộc (xã Bình Yên) và Ru Nghệ (xã Đồng Thịnh), huyện Định Hóa, được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Già Alăng Mỹ lan tỏa văn hóa Cơ Tu

Những nỗ lực của già Alăng Mỹ đã góp phần vào thực hiện thắng lợi 'Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch', được xác định trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của người Dao ở Tuyên Quang

Tuyên Quang là địa bàn có đông người Dao sinh sống. Đồng bào Dao ở Tuyên Quang có đời sống văn hóa tinh thần rất phong phú với nhiều phong tục, nghi lễ, nghệ thuật đặc sắc, trong đó Lễ cấp sắc là một trong những nét văn hóa truyền thống đặc sắc nhất của dân tộc Dao.

Báo Tiền Phong kỷ niệm 70 năm xuất bản số đầu tiên

Phát biểu tại Lễ kỷ niệm 70 năm Báo Tiền Phong xuất bản số báo đầu tiên, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh, Báo Tiền Phong là phải đi tiên phong trong nhiều hoạt động...

Báo Tiền Phong kỷ niệm 70 năm phát hành số báo đầu tiên

Cách đây đúng 70 năm, ngày 16/11/1953, Báo Tiền Phong xuất bản số báo đầu tiên tại bản Dõn, xã Thanh La, nay là xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

Báo Tiền Phong - 70 năm trong đội ngũ tiên phong

Sáng 16/11, báo Tiền Phong long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm xuất bản số báo đầu tiên.

Báo Tiền Phong kỷ niệm 70 năm xuất bản số báo đầu tiên

Sáng 16-11, tại Hà Nội, Báo Tiền Phong tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm xuất bản số báo đầu tiên (16-11-1953 - 16-11-2023)

Báo Tiền phong kỷ niệm 70 năm ra số báo đầu tiên

Sáng 16/11, báo Tiền Phong trang trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm xuất bản số báo đầu tiên. Dự lễ kỷ niệm có Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa; Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND Thành phố Trần Sỹ Thanh cùng lãnh đạo các Ban, Bộ, Ngành Trung ương và các địa phương.

Báo Tiền Phong kỷ niệm 70 năm ngày xuất bản số báo đầu tiên

Sáng 16/11, Báo Tiền Phong tổ chức lễ Kỷ niệm 70 năm ngày xuất bản số báo đầu tiên.

Báo Tiền Phong xứng đáng là tờ báo tiên phong của Trung Ương Đoàn và thế hệ trẻ

Nhà báo Lê Xuân Sơn, Tổng Biên tập báo Tiền Phong nhấn mạnh: Thông tin trên nền tảng đa phương tiện của báo phải xuất phát từ 'tâm trong, bút sắc, hoài bão lớn' góp phần soi đường, dẫn lối, định hướng cho thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước - kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và dân tộc ta đã lựa chọn.

Hoa hậu Đỗ Thị Hà, Thanh Thủy chúc mừng Kỷ niệm 70 báo Tiền Phong xuất bản số đầu tiên

Sáng 16/11, báo Tiền Phong long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm xuất bản số báo đầu tiên. Hoa hậu Đặng Thị Ngọc Hân, Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh, Hoa hậu Đỗ Thị Hà, Hoa hậu Huỳnh Thị Thanh Thủy… và nhiều người đẹp bước ra từ cuộc thi Hoa hậu Việt Nam đã tới chúc mừng.

Lân Sư Rồng và Vovinam trình diễn ngoạn mục tại Pháp

Liên đoàn Lân Sư – Rồng Việt Nam cùng Hội đồng Võ sư Vovinam – Việt Võ Đạo Quốc tế vừa có chương trình biểu diễn, quảng bá văn hóa, võ thuật Việt với quy mô lớn và hấp dẫn tại Pháp.

Quảng bá nghệ thuật truyền thống múa lân - sư - rồng tại châu Âu

Ngày 4/11, người dân thành phố Moissy-Cramayel (ngoại ô thủ đô Paris) hào hứng khi được tận mắt chứng kiến những tiết mục võ thuật đặc sắc và biểu diễn lân - sư - rồng điêu luyện của các võ sư, võ sinh Việt Nam.

Sống dậy những điệu múa rồng

Sau một thời gian dài trầm lắng, những năm gần đây, nhiều loại hình nghệ thuật dân gian, nhất là bộ môn múa rồng đã phát triển mạnh mẽ trong cộng đồng, lan tỏa đến các khu dân cư ở các huyện như: Đông Anh, Thanh Oai, Thanh Trì... Mỗi huyện có hàng chục Câu lạc bộ Múa rồng hoạt động. Những loại hình diễn xướng dân gian này vừa góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của người dân, vừa góp phần tôn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống.

Phong phú các nhạc cụ truyền thống của người Vân Kiều, Pa Kô

Người Vân Kiều, Pa Kô là cư dân lâu đời nhất trên dãy Tây Trường Sơn hùng vĩ, chủ yếu ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình. Qua quá trình lao động, sản xuất, từ cây tre, cây nứa, từ bàn tay khéo léo, họ đã sáng tạo ra những nhạc cụ dân gian truyền thống độc đáo, với nhiều loại hình khác nhau mang linh hồn văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt cộng đồng.