CEO Nguyễn Quốc Cường cho biết sẵn sàng thoái vốn, bán thủy điện để tập trung lấy lại 65 ha dự án Phước Kiển, vậy Quốc Cường Gia Lai sở hữu dự án thủy điện nào?
GELEX thu về hơn 1.100 tỷ đồng từ việc chuyển nhượng dự án đầu tư trong quý II. Đây cũng là mức lợi nhuận quý cao nhất của tập đoàn kể từ khi niêm yết trên sàn.
CEO Nguyễn Quốc Cường khẳng định công ty sẵn sàng thoái vốn, bán các dự án thủy điện để tập trung lấy lại 65ha dự án Phước Kiển.
Tổng Công ty Viglacera (mã cổ phiếu VGC) nhận định mảng vật liệu xây dựng có thể không có lợi nhuận trong năm nay.
Sau giai đoạn phát triển mạnh mẽ, ngành xe điện đang đối mặt với không ít khó khăn và thách thức. Từ sự cạnh tranh của dòng xe lai hybrid, doanh số bán sụt giảm, nhà đầu tư thoái vốn cho đến hàng rào thuế quan của các quốc gia để bảo hộ các doanh nghiệp nội địa.
Tổng giá trị dự kiến nếu thoái vốn nhà nước thành công tại doanh nghiệp giai đoạn 2023 - 2025 là 10.720 tỷ đồng.
Cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước vẫn tiếp tục chậm trễ sẽ gây áp lực lên kế hoạch đầu tư công.
Tân chủ tịch Vinconex được giới thiệu có 40 năm kinh nghiệm, trải qua nhiều vị trí quản lý, điều hành khác nhau từ công ty thành viên đến tổng công ty.
Nhiều ý kiến chuyên gia khẳng định, các nhà đầu tư nước ngoài vẫn rất quan tâm tới thị trường chứng khoán Việt Nam nhờ tốc độ tăng trưởng và sự hấp dẫn của kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại, khối ngoại vẫn đang chờ những 'cái mới' xuất hiện để gia tăng đầu tư, như: triển vọng nâng hạng; gia tăng hàng hóa mới từ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước; các doanh nghiệp tư nhân lớn lên sàn…
Legendary Venture Fund 1, tổ chức có trụ sở tại Singapore đã mua thêm tổng cộng 60,8 triệu cổ phiếu SBT để nâng tổng sở hữu lên trên 116 triệu đơn vị.
Ước tính ông Bùi Lê Quốc Bảo cần chi gần 48 tỷ đồng để mua 3,5 triệu cp TCO.
Nhà sản xuất vàng lớn nhất thế giới tiếp tục hoạt động hết công suất trong quý II/2024.
Khảo sát của Deloitte Châu Á – Thái Bình Dương chỉ ra những doanh nghiệp có câu chuyện rõ ràng về ESG dự kiến có thể tăng giá trị thương vụ M&A lên gấp sáu lần.
Nhựa Tiền Phong ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận tăng mạnh trong quý 2/2024. Đặc biệt, lợi nhuận trước thuế đạt 75% kế hoạch đề ra cho cả năm, đồng thời nợ vay ngân hàng cũng được giảm đáng kể.
Khảo sát của Deloitte cho thấy, trong thương vụ M&A, những bên bán có câu chuyện về ESG rõ ràng sẽ có cơ hội thu về mức giá trị giao dịch dự kiến cao hơn gấp 6 lần.
CTCP Đầu tư Phát triển nhà và đô thị Vinahud (Vinahud - mã chứng khoán VHD: UPCoM) vừa công bố triệu tập ĐHĐCĐ bất thường năm 2024.
CTCP Nam Việt (Mã: ANV) vừa ghi nhận kết quả kinh doanh kém khả quan, chỉ hoàn thành 11% kế hoạch sau nửa năm. 2 lãnh đạo công ty cũng vừa đăng ký bán ra lượng lớn cổ phiếu để thoái vốn.
Khoản vay của Vinahud tại TPBank sẽ đáo hạn vào khoảng đầu năm 2030 nhưng đến nay là giữa năm 2024 phía Vinahud đã muốn thanh toán trước hạn khoản vay này.
Kế hoạch thoái vốn khỏi dự án Làng hoa Tiền Phong đã từng được HĐQT Vinahud hé mở tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2024, nhằm cải thiện tình hình kinh doanh và giảm bớt nợ vay tại TPBank.
Sau khi Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) thoái 40% vốn tại PGBank, ngân hàng đã cải thiện đáng kể các chỉ tiêu tài chính. Nửa đầu năm 2024, ngân hàng hoàn thành gần 50% kế hoạch lợi nhuận đề ra tại Đại hội đồng cổ đông thường niên hồi tháng 4/2024...
Cùng với tiến trình thoái vốn Nhà nước ở nhiều doanh nghiệp, dư địa để thu hút thêm nhà đầu tư tổ chức trong và ngoài nước còn rất lớn. Tuy vậy, còn nhiều việc cần làm để giải bài toán này.
Tuần vừa qua, quyết định 690 Đề án cơ cấu lại Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) vừa chính thức được ban hành. Hoạt động thoái vốn và đầu tư dự kiến sẽ được thúc đẩy trong thời gian tới.
Ông Dominic Scriven, Chủ tịch Công ty Quản lý Quỹ Dragon Capital Việt Nam cho biết, trong 4 năm nay, nhà đầu tư nước ngoài đã bán ra 4 tỷ USD, trong đó, năm nay đã bán ròng hơn 2 tỷ USD.
Theo các chuyên gia, thị trường chứng khoán muốn đạt chất lượng cao, phát triển bền vững thì nhà đầu tư tổ chức phải chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nhà đầu tư.
Trong bối cảnh hiện nay, cùng với tiến trình thoái vốn Nhà nước ở nhiều doanh nghiệp sắp tới, dư địa để thu hút thêm nhà đầu tư tổ chức trong và ngoài nước còn rất lớn.
Deloitte vừa công bố một báo cáo khảo sát ý kiến các quản lý cấp cao của các công ty khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) về xu hướng và tiêu chí cân đối danh mục đầu tư cho mục tiêu tăng trưởng tiếp theo.
Chia sẻ tại Đối thoại tháng 7 về nội dung tổng quan nhà đầu tư, tổ chức và giải pháp để phát triển nhà đầu tư, tổ chức do CLB Nhà báo Chứng khoán Việt Nam tổ chức. Các ý kiến đều cho rằng, hiện, số lượng tài khoản nhà đầu tư trên thị trường gần 8 triệu nhưng, nhìn về cơ cấu, lượng tài khoản của nhà đầu tư tổ chức rất khiêm tốn. Đây là điểm chưa mạnh, chưa bền vững của TTCK Việt Nam...
Doanh nghiệp ở châu Á-Thái Bình Dương đang gia tăng giám sát tài sản kém hiệu quả, cân nhắc thanh lý tài các mảng kinh doanh không cốt lõi đồng thời chú trọng đầu tư xanh, theo khảo sát của hãng kiểm toán Deloitte.
Tạm tính với mức giá chốt phiên ngày 19/7, ước tính Đầu tư Thái Bình sẽ thu về khoảng gần 156 tỷ đồng từ thương vụ thoái vốn tại Nam Long.
Phần lớn lãnh đạo doanh nghiệp dự kiến sẽ thực hiện ít nhất hai lần thoái vốn trong 18 tháng tới.
Ông Dominic Scriven, Chủ tịch Dragon Capital cho hay, 4 năm nay nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng 4 tỷ USD, riêng năm nay là 2 tỷ USD. Nhà đầu tư nước ngoài gần đây họ thấy ở Việt Nam không có nhiều yếu tố mới và thú vị để thu hút sự quan tâm của họ...
Nếu như trước đây nhà đầu tư nước ngoài biết đến Việt Nam có Hà Nội, Tp.HCM để du lịch và làm ăn thì gần đây họ thấy ở Việt Nam không có nhiều yếu tố mới và thú vị để thu hút sự quan tâm của họ. Trong khi nhiều thị trường khác có điều đó...
Theo Reuters, Thai Beverage - đơn vị nắm gần gần 53,6% vốn Sabeco, sẽ rút khỏi lĩnh vực bất động sản bằng cách chuyển nhượng toàn bộ cổ phần trong Frasers Property (Singapore) cho TCC Assets theo một thỏa thuận hoán đổi cổ phần.
Đức Long Gia Lai (DLG) phải đối mặt với nguy cơ bị hủy niêm yết sau 2 năm liền thua lỗ. Công ty vừa phải thoái vốn khỏi Mass Noble, công ty con chuyên sản xuất linh kiện điện tử.
Tập trung cho ngành đồ uống, ThaiBev thoái vốn hoàn toàn khỏi mảng kinh doanh bất động sản.
Doanh thu Quý 2 của Năm Bảy Bảy (NBB) 'lao dốc' giảm tới 91,8%. Chủ tịch HĐQT vừa bán ra toàn bộ cổ phiếu nắm giữ.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) quyết định thoái toàn bộ vốn góp tại May Bình Minh với giá khởi điểm 43.700 đồng mỗi cổ phiếu BMG, trong khi thị giá cổ phiếu này trên sàn UPCoM đang ở mức 20.300 đồng.
Tỷ giá trung tâm tăng 11 đồng, chỉ số VN-Index giảm mạnh 12,52 điểm hay trong 6 tháng đầu năm 2024, tình hình cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp tiến triển chậm... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 17/7.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) chuẩn bị bán 100% vốn góp tại CTCP May Bình Minh, công ty dệt may thứ 8 mà 'ông lớn' Vinatex có quyết định thoái toàn bộ vốn.
Dù ghi nhận khoản lãi lớn từ thoái vốn đầu tư tại Cảng Nam Hải, Gemadept (GMD) vẫn định gọi vốn thêm hơn 3.000 tỷ đồng từ cổ đông.
Từng nhận định TikTok là mối đe dọa cho văn hóa và người dân Mỹ, ông Trump bất ngờ lên tiếng ủng hộ nền tảng sau khi gia nhập nền tảng mạng xã hội, video giải trí vào tháng trước.
Được biết, 9 năm về trước thương vụ Đức Long Gia Lai mua công ty linh kiện Mass Noble của Mỹ là một trong những thương vụ gây chú ý.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex)đã quyết định bán toàn bộ 100% vốn góp tại CTCP May Bình Minh.
Thỏa thuận này đưa công ty công nghệ hàng đầu Yandex, được ví như 'Google của Nga' trở thành doanh nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của người Nga.
Đức Long Gia Lai quyết định sẽ thoái toàn bộ 97,73% vốn đang nắm giữ tại Mass Noble - một công ty sản xuất linh kiện điện tử đăng ký trụ sở hoạt động tại Virgin Islands.
Tạm tính với thị giá cổ phiếu trong phiên sáng ngày 16/7, ước tính NovaGroup sẽ thu về khoảng 26,4 tỷ đồng sau thương vụ thoái vốn.