Chiều 18-11, tại Văn phòng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh - chùa Đạo Nguyên, TP.Tam Kỳ, chư tôn đức Ban Thường trực Ban Trị sự tỉnh Quảng Nam tổ chức họp thảo luận một số Phật sự trọng tâm cuối năm 2024.
Liên quan đến vụ việc một số môn học phải tạm dừng vào thời điểm đầu năm học, Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa cho biết, trong khi chờ kết quả tuyển dụng, các địa phương tiếp tục thực hiện các giải pháp linh hoạt nhằm khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, đảm bảo thực hiện chương trình theo quy định.
Chiều 14/11, Bộ GD&ĐT cùng tỉnh Hà Giang, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Tọa đàm việc thực hiện chính sách đối với nhà giáo.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, so với quy định hiện hành tại các luật liên quan, dự thảo Luật Nhà giáo có nhiều điểm mới liên quan đến chính sách...
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 9/11, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận ở tổ về các dự án: Luật Nhà giáo; Luật Việc làm (sửa đổi). Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định tham gia thảo luận tại Tổ số 19 cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh: Phú Thọ và Bình Dương.
Ủng hộ việc ban hành Luật Nhà giáo, tại phiên thảo luận tổ, đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, các nguyên tắc quản lý phát triển nhà giáo trong dự thảo Luật chưa phản ánh đầy đủ bản chất của quản lý và phát triển nhà giáo, do đó, cần rà soát các nội dung này. Trong thiết kế chính sách, đại biểu cũng đề nghị lưu ý bảo đảm nguyên tắc quản lý gián tiếp, không để bất cứ cơ quan nhà nước quản lý trực tiếp xuống giáo viên mà phải thông qua cơ quan trung gian đó là nhà trường, ai chịu trách nhiệm phát triển nhà trường thì người đó mới chịu trách nhiệm phát triển nhà giáo.
Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Nhà giáo. Các đại biểu đề nghị, dự thảo luật cần tạo đột phá về các chính sách với nhà giáo.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 9/11, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham gia thảo luận tại tổ đối với dự thảo Luật Nhà giáo (sửa đổi) và dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi)
Thảo luận tại tổ sáng nay, 9.11, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh sự cần thiết của việc có các chính sách thu hút nhà giáo. Tuy nhiên, quy định tại dự thảo Luật Nhà giáo còn chung chung, chưa có đột phá, chưa đủ hấp dẫn, thuyết phục và thu hút được người có trình độ cao, người có tài và người về công tác tại những vùng đặc biệt khó khăn. Theo các đại biểu, nếu không có chính sách cụ thể, rõ ràng thì sẽ rất khó đạt mục tiêu.
Sáng 9/11, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh Trình bày trước Quốc hội Báo cáo tóm tắt thẩm tra dự án Luật Nhà giáo.
Tiếp tục kỳ họp thứ 8, sáng 9/11, Quốc hội đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Nhà giáo.
Trong dự thảo luật Nhà giáo nhấn mạnh: 'Chính sách tiền lương của nhà giáo được bố trí ưu tiên. Trong đó, lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp'.
Sáng 9/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trình bày Tờ trình về dự án Luật Nhà giáo trước Quốc hội.
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 9/11, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật Nhà giáo. Tán thành sự cần thiết ban hành luật này, tuy nhiên các đại biểu cho rằng, cần các chính sách hỗ trợ đủ mạnh để thu hút các nhà giáo công tác lâu dài ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
'Ngành Giáo dục sử dụng giáo viên nhưng lại không được giao quyền tuyển dụng, điều chuyển, phân bổ công tác chẳng khác nào tay không bắt giặc'.
Theo Dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội xem xét cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, lần đầu tiên, vị trí pháp lý của nhà giáo ngoài công lập được xác lập đầy đủ, đồng bộ với tư cách nhà giáo chứ không chỉ là người lao động theo cơ chế hợp đồng lao động.
Kỳ vọng về dự thảo Luật Nhà giáo và từ phân tích thực trạng quản lý đội ngũ nhà giáo hiện nay, GS.TS Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GDĐT tỉnh Nghệ An, đại biểu Quốc hội khóa XV đề xuất 'cần giao trách nhiệm, sự chủ động trong tuyển dụng, sử dụng giáo viên cho cơ quan quản lý giáo dục'.
Dự thảo Luật Nhà giáo sẽ được trình và cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Một trong những điểm mới của dự thảo Luật là giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo...
Đề xuất giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng giáo viên tại dự thảo Luật Nhà giáo nhận được sự ủng hộ lớn từ người trong ngành.
Điều động, luân chuyển giáo viên cần đảm bảo quyền lợi, tạo động lực công tác lâu dài và hỗ trợ thiết thực để GV yên tâm cống hiến ở các vùng khó khăn.
Một trong những điểm mới quan trọng trong dự thảo Luật Nhà giáo là giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
Giao quyền chủ động cho cơ quan quản lý ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhà giáo là điểm mới của dự thảo Luật Nhà giáo.
Bộ GD&ĐT cho biết, Dự án Luật Nhà giáo có 6 điểm mới cơ bản.
Lần đầu tiên xác lập các quy định đối với nhà giáo ngoài công lập hay chính sách tiền lương, chính sách bảo vệ, thu hút… là những điểm mới trong Dự thảo Luật Nhà giáo, theo Bộ GD&ĐT.
Sáng 24/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội đã đóng góp nhiều ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện dự thảo luật, hướng đến xây dựng tổ chức công đoàn đủ mạnh, xứng tầm với yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước.
Trong khi hàng nghìn sinh viên sư phạm ra trường vẫn loay hoay tìm việc thì tại Quảng Nam đang thiếu hơn 1.900 giáo viên, chủ yếu tại các huyện miền núi. Tỉnh đã triển khai nhiều chính sách thu hút nhân lực nhưng chưa thu hút giáo viên lên vùng cao dạy học. Đây là những vấn đề được đề cập với Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam tại buổi tiếp xúc cử tri và đối thoại với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục diễn ra ngày 19/10.
Theo đề xuất mới nhất, nhà giáo được hưởng lương, phụ cấp cao hơn trong 6 trường hợp đặc biệt, đồng thời sẽ có quy định riêng về tuổi nghỉ hưu của nhà giáo.
Sáng 19/10, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam tiếp xúc cử tri và đối thoại với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục.
Sáng nay, Đoàn ĐBQH tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị tham gia lấy ý kiến vào dự thảo Luật Nhà giáo và Luật Công nghiệp công nghệ số. Đồng chí Chá A Của, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La chủ trì Hội nghị.
Thực hiện giáo viên biệt phái, dạy liên trường đang là giải pháp mà ngành Giáo dục và đào tạo Nghệ An thực hiện trong bối cảnh thiếu trên 7.000 giáo viên các cấp hiện nay trên địa bàn.
Sau nhiều phản ánh từ khách hàng, hãng xe Đức BMW đã có những động thái thuyên chuyển đội ngũ thiết kế.
Theo dự án Luật Nhà giáo, lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, được hưởng các phụ cấp ưu đãi nghề và phụ cấp khác.
Hội Dầu khí Sông Hồng hoạt động tại tỉnh Thái Bình - nơi khai sinh của ngành Dầu khí Việt Nam. Mặc dù ra đời muộn và là chi hội 'mỏng' song Hội đã có nhiều hoạt động sôi nổi và ý nghĩa, đặc biệt là trong công tác gìn giữ và phát huy truyền thống dầu khí.
Không kể dịp cuối tuần, hay lễ, tết, Thiếu tá QNCN Hoàng Thị Kim Tám, nhân viên lễ tân Đoàn An điều dưỡng 17 Sa Pa, Cục Chính trị Quân khu 2 thường có mặt ở đơn vị vào lúc 6 giờ sáng để bắt đầu công việc của một ngày mới.
Tỉnh Quảng Ngãi hiện đang đối mặt với một vấn đề trong ngành giáo dục, tình trạng thiếu giáo viên tại nhiều bậc học và khu vực.
Năm học 2024-2025, Quảng Trị tích cực sắp xếp bố trí đội ngũ giáo viên, từng bước đảm bảo cơ cấu, khắc phục tình trạng thừa, thiếu cục bộ.
Năm học mới 2024-2025 là năm đầu tiên Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được triển khai ở tất cả các cấp học phổ thông. Điều này đặt ra cho ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh những thuận lợi, thời cơ cũng như khó khăn, thách thức đan xen. Liên quan đến nội dung này, phóng viên Báo Quảng Trị đã phỏng vấn Giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Trị LÊ THỊ HƯƠNG.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Tiên (Kiên Giang) Mai Quốc Thắng được HĐND TP. Hà Tiên bầu giữ chức Chủ tịch UBND TP. Hà Tiên nhiệm kỳ 2021-2026.
ADOR vừa đăng thông báo về người sẽ thay Min Hee Jin tiếp quản công ty. 'Mẹ đẻ của NewJeans' từ chức nhưng vẫn không rời đi.
Giáo viên hiện nay thiếu chủ yếu là ở những khu vực khó khăn vì giáo viên khi hết tập sự họ thường tìm cách thuyên chuyển về đồng bằng.
Mặc dù đã tiến hành bố trí, sắp xếp, tuyển dụng song việc nơi thừa, chỗ thiếu thầy cô giáo đứng lớp vẫn đang diễn ra ở tỉnh Quảng Trị.
Hình ảnh mới đây của NSƯT Duy Hậu bất ngờ được cư dân mạng quan tâm. Cuộc sống của ông ở tuổi xế chiều khiến khán giả xót xa.
Ngày 20/8, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức tọa đàm lấy ý kiến chuyên gia về dự thảo Luật Nhà giáo - một luật lần đầu tiên được soạn thảo để xác định hoạt động của nhà giáo, các quyền hạn và nghĩa vụ, chế độ khen thưởng và đãi ngộ với những người trực tiếp làm công tác trồng người cho xã hội. Tại hội thảo, nhiều ý kiến tập trung thảo luận về chế độ đãi ngộ xứng đáng với các nhà giáo.
Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội vừa tổ chức tọa đàm chuyên gia cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo. Nội dung cấp giấy phép hành nghề cho nhà giáo được quan tâm thảo luận.