Huế đoạt 2 giải Ba tại Cuộc thi Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp

Tham gia vòng chung kết cuộc thi Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp lần thứ VII năm 2025 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh từ ngày 18 – 20/4, cả 2 dự án của học sinh TP. Huế đều đoạt giải Ba cuộc thi.

Trang phục trên phim Việt tôn vinh văn hóa dân tộc

Góp một phần tạo nên sự quan tâm nhiều hơn về văn hóa lịch sử và trang phục truyền thống (cổ phục) của giới trẻ gần đây là các sản phẩm văn hóa nghệ thuật, trong đó có phim điện ảnh đã đầu tư nghiên cứu lịch sử để tái hiện cổ phục trên tinh thần tôn vinh bản sắc dân tộc.

Hai dự án của học sinh Huế tham gia vòng chung kết cuộc thi khởi nghiệp quốc gia

Ngày 19/4, vòng chung kết cuộc thi Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp lần thứ VII năm 2025 chính thức khai mạc tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. Đây là sự kiện trong khuôn khổ Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ VII.

'Hút' khách đến với du lịch cộng đồng

Một trong những mục tiêu của du lịch Huế đến năm 2030 là phấn đấu cơ cấu khách du lịch cộng đồng chiếm 30% trong tổng lượt khách du lịch đến Huế. Để làm được điều này, ngành du lịch, chính quyền địa phương và các điểm du lịch cộng đồng cần phải triển khai hàng loạt giải pháp.

Ươm mầm tinh thần khởi nghiệp trong trường học

Phong trào khởi nghiệp ngày càng được các trường học đẩy mạnh với nhiều dự án, ý tưởng khả thi của học sinh, mang lại giá trị cho bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội.

Khơi mạch nguồn tranh dân gian Làng Sình

Từng là loại tranh dùng để thờ cúng từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.

Khơi mạch nguồn tranh dân gian Làng Sình

Từ khởi nguồn là loại tranh dùng để thờ cúng trong dân gian từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.

Phát triển du lịch từ kết nối làng nghề

Với lợi thế có nhiều nghề và làng nghề truyền thống, quận Thuận Hóa đã và đang tổ chức kết nối tour, tuyến với các làng nghề để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tạo thêm nhiều điểm đến thu hút khách.

Sinh động không gian nghề truyền thống

Tọa lạc bên bờ sông Hương và ở vị trí đắc địa của quận Thuận Hóa (số 15 Lê Lợi), không gian trưng bày, giới thiệu sản phẩm, trình diễn nghề truyền thống (gọi tắt là không gian nghề) đang là địa điểm tham quan, mua sắm, trải nghiệm nghề hấp dẫn với du khách.

'Đánh thức' tranh dân gian Đông Hồ trên tượng 3D

Tranh dân gian Đông Hồ là 1 trong số 4 dòng tranh dân gian đặc sắc của Việt Nam, bên cạnh tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hoài Đức, Hà Nội), tranh làng Sình (Huế). Trước sự mai một của dòng tranh này, nhóm sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã có ý tưởng 'chuyển đổi' từ tranh vẽ sang tượng 3D dưới hình thức tô tượng.

Xây dựng tour, tuyến gắn với Năm Du lịch quốc gia

Việc xây dựng các tour, tuyến, sản phẩm du lịch gắn với các hoạt động trong Năm Du lịch quốc gia không chỉ nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch mà còn tạo sự liên kết, quảng bá điểm đến và thúc đẩy ngành 'công nghiệp không khói' ở Cố đô phát triển mạnh mẽ.

Làng Sình nô nức hội vật đầu xuân

Hôm nay (7/2), làng Sình, phường Dương Nỗ, quận Thuận Hóa, thành phố Huế tưng bừng khai hội vật võ đầu xuân. Hàng ngàn người dân và du khách nô nức tham gia hội vật.

Tâm huyết với nghề xưa

Trải qua hàng trăm năm thăng trầm, nghề tranh dân gian làng Sình (xã Phú Mậu, nay là phường Dương Nỗ, thành phố Huế) đã dần mai một và có nguy cơ thất truyền. Nhưng nhờ nỗ lực của các cơ quan chức năng cùng những người tâm huyết, nghề xưa đang từng bước được bảo tồn và phát triển.

'Nghệ thuật nhiếp ảnh cuốn hút tôi'

Những ngày đầu xuân, nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Ngô Thanh Minh mải mê rong ruổi trên những con đường trong thành phố chụp ảnh hoàng mai. Vẻ đẹp của đất và người xứ Huế từ lâu luôn là niềm cảm hứng sáng tác bất tận đối với anh - Nghệ sĩ có 'duyên' với những giải thưởng lớn.

Bảo tồn tranh dân gian làng Sình

Với lịch sử hơn 400 năm, tranh dân gian làng Sình, phường Dương Nỗ, quận Thuận Hóa, thành phố Huế không chỉ được đánh giá cao về nghệ thuật tạo hình mà còn gắn liền với đời sống văn hóa tâm linh, trở thành nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố đô.

Bảo hộ và khai thác hiệu quả tài sản trí tuệ

Bảo hộ và quản lý tài sản trí tuệ cho các sản phẩm, dịch vụ, nhất là các đặc sản, sản phẩm lợi thế của địa phương là bước khởi điểm căn bản để nâng cao giá trị thương hiệu, mở rộng thị trường, giúp tăng doanh thu, lợi nhuận cho chủ sở hữu.

Vén màn cho sự bùng nổ của Đêm chung kết 'Chị Đẹp Đạp Gió 2024'

Sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật trình diễn đỉnh cao và tinh thần tôn vinh văn hóa dân tộc đã làm nên thành công vang dội của đêm chung kết Chị Đẹp Đạp Gió 2024.

Chị đẹp vượt vũ môn nhờ nhạc của 'các cụ'

Lồng ghép văn hóa truyền thống, vùng miền đã góp phần quan trọng hình thành nên thương hiệu Anh trai vượt ngàn chông gai. Đến lượt Chị đẹp đạp gió, công thức này đã được áp dụng như thế nào và đạt được những thành quả gì?

Chung kết 'Chị đẹp' tôn vinh nét đẹp văn hóa các vùng miền

Chương trình 'Chị đẹp đạp gió 2024' đã đi đến hồi kết với đêm chung kết diễn ra tối qua với các màn biểu diễn đậm nét văn hóa các vùng miền.

Chị đẹp đạp gió 2024: Đội Tóc Tiên sở hữu 3 vị trí ra mắt

Chương trình Chị đẹp đạp gió 2024 đã đi đến chặng cuối cùng với đêm chung kết mang chủ đề 'Chuyển mình rực rỡ', không chỉ tôn vinh tinh thần dám đổi mới, chinh phục ước mơ mà còn khẳng định giá trị của việc sống trọn vẹn với hiện tại và mạnh mẽ tiến về phía trước.

Tràn ngập ký ức thanh xuân tại đêm Chung kết 'Chị đẹp đạp gió'

Với chủ đề Chuyển mình rực rỡ, đêm chung kết 'Chị đẹp đạp gió 2024' đã diễn ra tối 18/1 với hai vòng thi: Sân khấu kết hợp Vocal và Performance; sân khấu thử thách Dance thu hút số đông khán giả đến tham dự.

Chung kết 'Chị đẹp đạp gió': Tôn vinh nét đẹp văn hóa các vùng miền

Chung kết 'Chị đẹp đạp gió 2024' thay đổi cục diện đường đua. Minh Tuyết vươn lên khi giành được 2 bông hoa, Tóc Tiên dẫn đầu với 3 bông hoa và Kiều Anh kém may mắn khi chỉ có 1 bông hoa.

Đội Tóc Tiên mang đám cưới miền Tây náo động sân khấu Chị đẹp đạp gió

Với concept đám cưới miền Tây, Tóc Tiên muốn khai thác một khía cạnh ít khi được sử dụng trên các sân khấu ca nhạc. Cô tin rằng không ai nghĩ cả đội lại lựa chọn ý tưởng này cho một đêm Chung kết.

Nâng tầm sản phẩm, kết nối tour tuyến thu hút khách

Cùng với việc hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, sản phẩm OCOP, quận Thuận Hóa xây dựng kế hoạch tổ chức các lễ hội, hoạt động văn hóa, du lịch nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan và mua sắm sản phẩm làng nghề.

Đâu rồi tranh Tết làng Sình?

Nếu Kinh Bắc nổi danh với tranh dân gian Đông Hồ và Thăng Long - Hà Nội vang tiếng với tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hoài Đức - Hà Nội) thì miền Trung gió Lào cát trắng lừng danh với tranh dân gian làng Sình.

Đà Nẵng: Khai mạc triển lãm mỹ thuật 'Tranh dân gian Việt Nam'

Chiều nay (22/11), Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh dân gian Việt Nam'. Sự kiện nhằm chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23-11).

Văn hóa dân gian 'hồi sinh' trong các sản phẩm sáng tạo

Từ Pavilion 'Rồng rắn lên mây', fashion show 'Sắc màu di sản', diễu hành cổ phục 'Bách hoa bộ hành' trong Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024, đến phục trang truyền thống trong phim điện ảnh 'Cám', tiết mục triệu view 'Trống cơm'… đã trở thành 'bữa tiệc sáng tạo' cho công chúng yêu nghệ thuật.

Câu chuyện của những người trẻ với ước mơ gìn giữ nghệ thuật dân gian

Xuất phát từ tình cảm và sự ngưỡng mộ dành cho tranh dân gian Việt Nam, Hoàng Nguyễn Khuê Anh và những người bạn đã cùng nhau tạo nên 'đứa con tinh thần' Viet Palette. Thông qua dự này, các bạn trẻ lan tỏa giá trị của nghệ thuật dân gian Việt Nam, bảo tồn các dòng tranh như tranh Làng Sình, tranh khảm trai Chuôn Ngọ, mà còn mong muốn đem các giá trị truyền thống này đến gần hơn với thế hệ trẻ.

Trải nghiệm văn hóa Huế với bạn bè quốc tế

Những ngày giao mùa sang thu, các bạn sinh viên đến từ xứ sở hoa anh đào đã có dịp đặt chân đến Huế. Tại đây, họ đã có những trải nghiệm thú vị về văn hóa tại mảnh đất Cố đô cùng những người bạn Việt Nam.

Hình thành nhiều sản phẩm du lịch mới

Qua 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 03 của Thành ủy về phát triển du lịch, dịch vụ (DLDV), trọng tâm là phát triển, hoàn thiện dịch vụ, du lịch về đêm, ẩm thực Huế (viết tắt là Nghị quyết 03), nhiều sản phẩm du lịch mới trên địa bàn thành phố hình thành, chất lượng dịch vụ ngày càng nâng lên đáp ứng nhu cầu của người dân và du khách.

Chưa ra rạp, 'Cám' đã gây tranh luận trái chiều về trang phục

Trang phục trong phim 'Cám' sắp ra mắt đã tiếp tục làm dấy nên những tranh cãi xoay quanh câu chuyện phục trang trong phim cổ trang Việt Nam.

Vun đắp tình yêu di sản Huế cho học sinh

Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) TP. Huế tiếp tục đẩy mạnh chương trình giáo dục di sản Huế và trải nghiệm các hoạt động văn hóa nghệ thuật.

Nghề truyền thống Việt qua lăng kính của nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong

Tập sách 'Nghề truyền thống Việt' (tựa tiếng Anh: Vietnam's Traditional Crafts) sẽ được nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong giới thiệu rộng rãi đến công chúng cùng với triển lãm cá nhân thứ 19 trong sự nghiệp của anh.

Ra mắt cuốn sách ảnh 'Nghề truyền thống Việt'

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Thế Phong vừa ra mắt cuốn sách ảnh 'Nghề truyền thống Việt' giới thiệu 45 bộ ảnh tương ứng với 45 nghề truyền thống của Việt Nam. Trong sách, người xem có thể bắt gặp các làng nghề như: Dệt chiếu Phú Yên, thêu ren Ninh Bình, tranh làng Sình (Thừa Thiên - Huế), nón lá Bình Định, đúc đồng TP.HCM, làm giấy bản Cao Bằng...

Sách ảnh tôn vinh nghề truyền thống và người lao động Việt

Sách ảnh 'Nghề truyền thống Việt' ghi lại những những nét đẹp lao động bình dị, tình yêu nghề của các nghệ nhân và những sản phẩm thủ công đặc trưng mỗi vùng miền.

Chàng trai xứ Huế dùng tài năng sáng tạo để quảng bá văn hóa, ẩm thực quê nhà

Bằng chất giọng Huế trầm ấm ngọt ngào, Đào Hữu Quý kể những câu chuyện văn hóa thú vị về quê hương, mang đến những gợi ý hữu ích dành cho du khách có dự định vi vu tại Huế trong thời gian tới.

Khi tranh dân gian được 'khoác áo mới'

Cuộc sống hiện đại, công nghệ thay đổi với tốc độ chóng mặt, những giá trị văn hóa cổ truyền luôn đứng trước áp lực bị mai một, biến dạng. Nhưng cũng có những nỗ lực lớn lao nhằm bảo tồn, gìn giữ những di sản quý giá của cha ông, mà dự án của nhóm họa sĩ Latoa Indochine là một trong số đó.

Lên rẻo cao A Lưới tham gia nhiều hoạt động đặc sắc

Ngày hội VHTTDL các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.

Khám phá kho tàng 'khuôn tranh cổ' của nghệ nhân làng Đông Hồ

Để có một bức tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) thì những bản khắc là hồn cốt tạo nên nét độc đáo của dòng tranh này bởi từ bản khắc nét đến bản khắc màu là công đoạn khó nhất đòi hỏi người thợ phải có kỹ thuật cao.

Thúc đẩy du lịch làng nghề

Đã có thời gian không ít làng nghề truyền thống đứng trước nguy cơ mai một. Song hiện nay, du lịch kết hợp đã mở ra hướng đi mới cho các làng nghề.

Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống

Là địa phương có khá nhiều nghề, nghề truyền thống (NTT) và làng nghề truyền thống (LNTT) nên để khôi phục, bảo tồn và phát triển, TP. Huế đã và đang triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp.

Lan tỏa tình yêu Huế xưa

Nhìn thấy được sức mạnh của mạng xã hội, Đào Hữu Quý thử thách bản thân bằng việc trở thành 'nhà sáng tạo nội dung' (content creator), 'nhồi nặn' sức hút của vẻ đẹp truyền thống Huế thành những video về văn hóa Huế… đăng lên mạng xã hội, khởi đầu là các món ăn độc lạ của Cố đô.

Làng Sình nô nức hội vật đầu Xuân

Sáng nay (19/2), nhằm ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn, làng Sình tại xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tưng bừng khai hội vật đầu xuân. Hàng ngàn người dân và du khách thập phương trẩy hội.

Tranh dân gian làng Sình: Nét đẹp văn hóa tâm linh xứ Huế

Tranh làng Sình tuy có nhiều đặc điểm giống với dòng tranh Đông Hồ, nhưng để phù hợp với nhu cầu tín ngưỡng trong các lễ cầu an, giải hạn ở đây nên các nghệ nhân đã chế ra các bản khắc hình vẽ khác.

Rộn ràng 'Tết Huế'

Với chủ đề xuyên suốt 'Gắn kết yêu thương', Tết Huế năm 2024 diễn ra trong 5 ngày, từ ngày 01 - 05/02/2024 (ngày 22 - 26 tháng chạp, năm Quý Mão) tại Quảng trường Ngọ Môn (khu vực tiếp giáp cửa Quảng Đức), đường Hai Mươi Ba Tháng Tám và đường Lê Huân, phường Thuận Hòa, TP. Huế.

Trải nghiệm Tết cổ truyền Việt Nam - Hàn Quốc

Ngày 28/1, Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh tổ chức Chương trình trải nghiệm Tết cổ truyền Việt Nam - Hàn Quốc với chủ đề 'Xuân gắn kết - Tết bình an'. Tham dự có ông Nguyễn Chí Tài, UVTV, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy.

Đến Huế trải nghiệm hàng loạt nghề truyền thống hấp dẫn

Việc trưng bày sản phẩm, tổ chức thao diễn một số nghề truyền thống như chằm nón, làm diều, lồng đèn, hoa giấy, mây tre đan, làm hương… sẽ mang đến cho du khách cơ hội được tìm hiểu, trải nghiệm các hoạt động hấp dẫn.

Người truyền tải thông điệp từ tranh dân gian

Những bức tranh cổ được trang trí trong nhà mỗi dịp Tết đến, xuân về không đơn giản cho vui mắt mà mang nhiều thông điệp quý báu trong đời sống tinh thần người Việt.

Phát huy nguồn 'vốn mồi'

Từ nguồn 'vốn mồi' thuộc chương trình khuyến công (KC) đã giúp cho nhiều doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, hộ kinh doanh, đặc biệt là các làng nghề trên địa bàn vượt qua khó khăn, tạo động lực trong việc đầu tư ứng dụng máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường.