Chánh kiến

Trên đời này có những người có chánh kiến, tin rằng sự bố thí cúng dường sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp; các hành vi thiện ác đều dẫn đến quả báo; đồng thời cũng tin rằng có những người chân chánh hành trì Chánh pháp, tuyên bố những điều do tự mình thể nghiệm và chứng ngộ.

Tìm hiểu Kinh Dược Sư

Nếu những nỗi đau về thân xác phải được trị liệu bằng dược phẩm vật lý, thì những nỗi khổ về tinh thần cần được trị bằng dược phẩm tâm linh.

Cung điện linh thiêng, bí ẩn trong Tử Cấm Thành

Bên trong trong Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc có một cung điện linh thiêng, bí ẩn gây nhiều tò mò là Vũ Hoa Các. Bên trong cung điện này có nhiều tượng Phật quý hiếm, chỉ có hoàng đế trước ngày đại hôn mới được phép đến...

Bồ tát là gì?

Chúng ta thường nghe nhắc đến các vị Bồ tát như Quán Thế Âm, Văn Thù, Phổ Hiền..., vậy 'bồ tát' có nghĩa là gì và những ai được gọi là Bồ tát?

Hạnh Bồ-tát trong kinh Pháp hoa

Phật nói kinh Pháp hoa chỉ dạy cho Bồ-tát có nghĩa là dạy cho người ta cầu thành Vô thượng giác, cầu thành Phật thì pháp này đi suốt gọi là Nhứt thừa, tức là từ con người tu lên chư thiên, lên Nhị thừa, lên Bồ-tát, lên Phật.

Bộ thiệp Phật đản (Vesak Day Greeting Cards)

Đón mừng ngày Phật Thích Ca ( Shakyamuni Buddha) đản sinh, các chúng sinh hân hoan trang trí chỗ ở, nơi làm việc, rồi cắm hoa, dâng quả, thắp nến, xông trầm, vẽ thiệp… để chào mừng đấng Giác Ngộ ra đời.

Kinh Đại Niệm xứ (Mahàsatipatthana sutta)

Vị tỳ kheo quán niệm như vậy, sống không nương tựa, chấp trước gì ở trên đời, không còn sợ hãi. Con đường ấy đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chính lý, chứng ngộ Niết bàn.

Bài tụng lễ Thánh đản Bồ tát Địa Tạng (30/07/Âm Lịch)

Ta xem Địa Tạng sức oai thần Kiếp số hàng sa khó tỏ trần Thấy nghe, một niệm chiêm ngưỡng lễ Trời, người lợi ích sự không ngần

Ứng dụng Kinh tạng Pali về đạo đức, xây dựng mô hình kinh doanh hiệu quả và bền vững

Sự phát triển của kinh tế hôm nay và sự bình ổn của xã hội, sự an toàn của môi trường trong tương lai không thể tách rời nhau, có mối quan hệ hỗ tương cho nhau

Về pháp quán niệm hơi thở

Trong kinh Bà-trí-tam-tỳ-bà (Patisambhidà - Vô ngại giải) nói: Bằng hơi thở vào hơi thở ra mà đạt được nhất tâm. Tâm không tán loạn thì biết tỉnh thức rõ ràng. Nhờ biết tỉnh thức rõ ràng mà có cảm giác hỷ thọ. Nhờ thở ra dài nhờ thở vào ngắn mà cảm giác được toàn thân, cảm giác được sự diệt của thân. Nhờ thở vào thở ra thành tựu nhất tâm mà biết rõ. Nhờ hai pháp này mà cảm giác phát sinh. Do an tâm nên có cảm giác hỷ thọ, nhờ biết rõ, nhờ pháp quán, quán ngược xuôi làm tâm ổn định lại, chí tâm giữ tinh tấn mà phát sinh hiểu biết, tâm tập trung ổn định biết rõ với trí tuệ, cái cần phải biết thì biết rõ, cái cần phải xả bỏ thì xả bỏ, cái cần phải quán sát thì quán sát, cái hiện rõ (tu tập) thì hiện rõ và đưa đến cảm giác hỷ thọ. Như vậy là đạt được cảm giác hỷ thọ.

A la hán là gì?

Các câu chuyện về Phật giáo thường nhắc đến các vị A la hán hoặc việc nhà tu hành nào đó đắc quả A la hán, vậy A la hán có nghĩa là gì?

Tại sao nên tự thực hành, trải nghiệm tâm linh Phật giáo

Phật giáo đánh giá cao nhân loại, chỉ dẫn rõ ràng rằng con người có khả năng giác ngộ và chỉ có con người mới có khả năng thành Phật...

Tiểu thừa và Đại thừa trong Phật giáo

Phật giáo cũng được phân ra thành hai cấp bậc chính là Tiểu thừa và Đại thừa, hiện giờ mọi người thường gọi là Nam truyền và Bắc truyền.

Học theo hạnh của chư Phật và Bồ-tát

Đức Phật Dược Sư cũng là con người, Ngài cũng sống trong thế giới Ta-bà cực khổ như mình, nên Ngài phát nguyện tu Bồ-tát đạo để thành Phật mà cứu độ chúng sanh.

Tu hạnh Đầu đà của đạo Phật và tu Khổ hạnh của ngoại đạo

Chúng ta hiểu rằng hạnh đầu đà (dhūta-guna, 頭陀行) là một trong nhiều phương pháp tu tập, ai thích hợp với phương pháp tu tập nào thì cứ tự do chọn phương pháp đó mà tu tập phải phù hợp với hoàn cảnh thời đại.

An cư và ý nghĩa nương tựa tinh thần cho Phật tử

Hầu hết các bộ Luật đều giống nhau về duyên khởi an cư, đó là xuất phát từ việc than phiền của các cư sĩ tại gia đối với nhóm sáu Tỷ-kheo1.

Hà Nội: Khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 cho Tăng - Ni hành giả H.Mê Linh và Đông Anh

Sáng 30-5 (23-4-Giáp Thìn), tại tổ đình Trung Hậu (xã Tiền Phong, H.Mê Linh) diễn ra lễ khai giảng khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.

'Cuộc đời đức Phật' tại cường quốc hồi giáo lớn nhất thế giới

Nhạc kịch Thái tử Siddhartha (Siddharta The Musica, 悉達多太子音樂劇) được biểu diễn tại Trung tâm Hội nghị và Nhà hát JIEXPO, Daerah Khusus Ibukota Jakarta, Indonesia, sau 17 năm hoạt động nhằm mang thông điệp về thiết chế tôn giáo đến tất cả nhân dân Indonesia.

Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội tổ chức Lễ khai pháp khóa An cư kết hạ Phật lịch 2568

Được sự chỉ đạo của chư tôn đức Hội đồng Điều hành, ngày 26-5, trường hạ Sóc Thiên Vương - Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội đã trang nghiêm tổ chức Lễ khai pháp khóa An cư kết hạ Phật lịch 2568.

Văn khấn ngày lễ Phật đản

Ngoài việc dọn dẹp và chuẩn bị hương hoa, lễ vật, mâm cúng chu đáo, các gia đình Phật tử cũng cần chuẩn bị văn khấn ngày lễ Phật đản 2024 để nghi lễ được trọn vẹn.

Ý nghĩa yếu tố huyền sử trong lịch sử Đản sinh của đức Phật

Phật đản sinh xuất phát từ trong hiện thực. Ngài được sinh ra, lớn lên trong đời. Mỗi bước đi của Đức Phật là mỗi bước làm hóa hiện hạnh nguyện từ bi trí tuệ đem đến tình yêu và hạnh phúc cho muôn loài.

Đắk Nông: Chùa Phước Quang hạ thủy 7 đóa sen vàng trên hồ Nhân Cơ

Chùa Phước Quang (xã Nhân Cơ, H.Đắk R'Lấp), sáng 12-5 (5-4-Giáp Thìn) đã tổ chức hạ thủy 7 đóa sen vàng tại hồ Nhân Cơ - kính mừng Đại lễ Phật đản lần thứ 2648 - Phật lịch 2568.

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (P.1)

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện lớn lao, một lòng từ vô lượng mà khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giài thoát. Với đại tâm đại nguyện ấy, sau khi chứng đạo quả Vô thượng Bồ đề, Ngài đã dâng hiến thời gian cho công cuộc hoằng hóa độ sinh.

Sự trường tồn của Phật pháp

Duyên đủ thì hoa nở, đúng lúc thì tuệ giác bừng khai. Sự hiện ra như ở trước mắt hoặc sự ẩn tàng ấy thực ra cũng chỉ là các pháp ở đời. Các pháp có sinh có diệt, tùy theo nhân duyên, nhưng Chánh pháp - chân lý thì không sinh không diệt.

Ngôi chùa linh thiêng nhất nằm trong chính ta

Ngôi chùa linh thiêng nhất nằm trong mỗi chúng ta. Đó là nơi ẩn náu của tâm hồn, nơi ta có thể tìm thấy sự bình an, tĩnh lặng và kết nối với bản thân sâu thẳm nhất.

Bí mật về một nơi 'bất khả xâm phạm' trong Cố cung: Không mở cửa tham quan, nguyên nhân hé lộ bởi Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh

Vũ Hoa Các cũng chỉ là một ngôi Phật đường bình thường. Vậy tại sao không thể mở cửa cho du khách tham quan?

Tiết lộ bất ngờ về tòa bảo tháp ở ngôi chùa cổ nhất Hà Nội

Sự hiện hữu của tòa tháp đã tôn vinh vẻ đẹp kiến trúc cũng như giá trị văn hóa của ngôi chùa cổ nổi tiếng này lên một tầm cao mới, khiến ngôi chùa như một đóa hoa sen ngàn tuổi bung nở rực rỡ giữa lòng thủ đô...

Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư

Trí tuệ con người phải kèm theo lòng từ bi mới có thể phục vụ lợi ích cho nhân loại. Xây dựng thế giới Tịnh Lưu Ly, Đức Phật Dược Sư phát nguyện phát huy hiểu biết cao nhất để phục vụ cho người dân ở đó được hưởng cuộc sống sung sướng nhất.

Phương thuốc trị tâm bệnh trong Kinh Dược Sư

Kinh Dược Sư gửi một thông điệp đến tất cả mọi người về một lý tưởng độ sinh của đức Phật Dược Sư về một con đường tự mình giải thoát, tự mình giác ngộ, thông qua những nguyện lực, tha lực của đức Phật.

Vì sao người xưa quan niệm hoàng đế là hóa thân của Rồng?

Ở Trung Quốc thời phong kiến, rồng là biểu tượng của hoàng đế. Còn được gọi là 'Thiên tử', hoàng đế nắm giữ trong tay cả thiên hạ. Do đó, chỉ mình nhà vua sử dụng họa tiết hình rồng.

Sách mới: Tổng quan về giáo lý dòng Nyingma Cổ mật

Mật tông Tây Tạng khi truyền ra thế giới vốn có một thiếu sót là người truyền đạt các lý luận, không thể phối hợp một cách có hệ thống với việc truyền pháp. Để khắc phục khiếm khuyết này, một số học giả đã tận tâm truyền dịch các sách luận về Mật tông Tây Tạng.

Khai phát Trí tuệ nhìn từ tư tưởng Kinh Duy Ma Cật

Duy Ma Cật trả lời, tóm tắt trong hai điều: giả dối và bất thực. Đó là hiện thực kinh nghiệm của một ông trưởng giả lịch lãm; và cũng là chân lý được chứng nghiệm bởi vị Bồ-tát đã thâm nhập pháp tướng, nhìn suốt bản chất của tồn tại.

Phật giáo TP.Đà Nẵng trang nghiêm tổ chức lễ Phật thành đạo tại chùa Quang Minh

Sáng 8-12-Quý Mão (18-1-2024), tại Thích Ca Phật Đài - chùa Quang Minh (Q.Liên Chiểu, TP.Đà Nẵng), Ban Trị sự GHPGVN TP.Đà Nẵng tổ chức Đại lễ kỷ niệm Đức Phật Thích Ca thành đạo.

Tìm hiểu về giáo lý Duyên khởi

Đạo Phật bắt đầu từ giáo lý Duyên khởi. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chứng ngộ lý Duyên khởi tại cội bồ-đề sau bốn mươi chín ngày đêm thiền định. Từ đó đạo Phật bắt đầu xuất hiện trên thế gian.

Nhìn lại việc tổ chức giới đàn qua báo chí Phật giáo Việt Nam xưa

Đại giới đàn là một Tăng sự quan trọng và đặc thù của Phật giáo. Gần ngót một thế kỷ trước, những tờ báo Phật giáo đầu tiên ra đời, làm nền tảng cho ngôn luận trong công cuộc chấn hưng Phật giáo.

Cung nữ thủ lăng cổ đại hầu hạ Hoàng đế đã qua đời như thế nào? Thà chọn tuẫn táng còn hơn

Nhiều người cho rằng bị tuẫn táng là bi kịch của các hậu phi thời cổ đại nhưng thật ra thủ lăng mới là sự dày vò đáng sợ nhất với những hậu phi tiên đế.

Như Lai là thầy chỉ đường

Thế Tôn sau khi chứng đắc Vô thượng chánh đẳng giác, Ngài vân du khắp xứ Ấn Độ tùy duyên thuyết pháp độ sinh. Tùy duyên thuyết pháp nghĩa là dựa vào thực tiễn, đối cơ mà nói pháp thích hợp giúp người nghe pháp thức tỉnh, chuyển hóa hoặc giác ngộ.

Văn bản Nôm Lý Sự Dung Thông trong bộ mộc bản chùa Hòe Nhai

Lý sự dung thông của thiền sư Minh Châu Hương Hải có thể coi là một trong những tác phẩm mở đầu loạt sách diễn Nôm các giáo lý cơ bản của Phật giáo do các thiền sư Minh Châu Hương Hải, Chân Nguyên Tuệ Đăng và Như Trừng Lân Giác biên soạn khoảng cuối TK 17 đầu TK 18.

Hành Bồ-tát đạo

Tôi đã giảng về nhứt Phật thừa trong Phật giáo theo kinh Pháp hoa là chỉ có một thừa duy nhất xuyên suốt từ phàm phu lên quả vị Phật, không có con đường nào riêng rẽ.

Thời cổ đại có yêu cầu về tư thế ngủ của cung nữ khắt khe đến mức nào?

Thời cổ đại phong kiến ai cũng mong muốn được vào hoàng cung nhưng cung nữ lại phải chịu rất nhiều quy tắc khắc nghiệt mà không phải ai cũng có thể chịu đựng nỗi. Trong đó có cả quy định về tư thế ngủ, chỉ cần sai phạm thì tính mạng cũng khó mà giữ.

Mỗi bữa ăn của hoàng đế có hơn 100 món, đồ ăn thừa sẽ xử lý thế nào?

Thật không ngờ, số thức ăn thừa đó có thể dùng vào nhiều việc khác nữa.

Tịnh hóa Tâm là tránh làm điều ác, tu tập điều lành

Phật giáo định hướng được con người Việt Nam trong xã hội hiện đại về sự phục vụ đối với cộng đồng trong việc 'an sinh xã hội' cũng như là vấn đề 'hộ quốc an dân' của toàn nhân loại.

6 đề xuất nâng cao hiệu quả công tác vận động phụ nữ dân tộc thiểu số theo tôn giáo vùng Tây Nguyên

PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan, nguyên Viện trưởng Viện Chủ nghĩa xã hội Khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nêu ra 6 đề xuất nhằm nâng cao vai trò của Hội phụ nữ các cấp trong công tác vận động phụ nữ dân tộc thiểu số có tôn giáo tại các tỉnh Tây Nguyên.

Bế giảng khóa an cư kết hạ Phật lịch 2567 – Dương lịch 2023

Sáng 21/8, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ bế giảng khóa an cư kết hạ Phật lịch 2567 – Dương lịch 2023.

Giải mã môn võ công khó luyện nhất trong tiểu thuyết của Kim Dung

Những môn võ công này đều đòi hỏi sự cống hiến, tập trung và nội công thâm hậu cao cường, không phải ai cũng có thể luyện thành.