Phật giáo là gì?

Phật giáo không phải là một con đường siêu hình, cũng không phải là một con đường nghi thức. Phật Giáo không phải là một chủ nghĩa hoài nghi, cũng không độc đoán. Phật Giáo không chủ trương rằng đời sống là trường tồn vĩnh cửu, vô thủy vô chung (thường kiến); cũng không chủ trương rằng sau kiếp sống này không còn gì nữa, chết là hết (đoạn kiến). Phật Giáo không dạy lối sống khổ hạnh, cũng không giáo truyền lối sống lợi dưỡng. Phật Giáo không bi quan, không lạc quan, nhưng thực tiễn. Phật Giáo không tuyệt đối tại thế, cũng không hoàn toàn siêu thế. Phật Giáo là con đường giác ngộ duy nhất.

Thiền ngữ thức tỉnh cho người bận rộn

Thiền định luôn là giải pháp hữu hiệu để cân bằng tâm trí. Thiền ngữ lại là một ý tưởng hay cho những ai vừa muốn giải trí vừa muốn tỉnh thức. '52 thiền ngữ thức tỉnh cho người bận rộn' như những ly trà nhỏ, ấm nóng, chậm rãi, khiến lòng người ngỡ ngàng nhận ra bao điều: Hình như là như thế, hình như là phải thế...

Mưa xuân giăng giăng

Mỗi độ xuân về, có người lại ngâm ngợi câu thơ: 'Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận/Đình tiền tạc dạ nhất chi mai'. Cành mai của thiền sư Mãn Giác đã nở từ gần một thiên niên kỷ trước, trong một câu kệ quá đẹp và hàm ý thì mênh mông. Hình tượng dịu dàng của niềm lạc quan vô biên mà tĩnh tại trước dòng thời gian vô thủy vô chung ấy cứ trở đi trở lại, như một nụ cười mùa xuân tặng cho con người và vạn vật. Lặng lẽ, mai vàng mang xuân đến. Lặng lẽ, mai vàng làm người ta rưng rưng…

Khi những đôi chân còn chưa mỏi mệt, khi những đôi vai còn gánh nặng nhân gian, thì cho dù là một ngày nào đó vẫn còn những mái đình tha hương… Ngày đổ dài trên phố/ Những mỏi mệt vô chừng… Đã úa mềm như cỏ/ Đã tan hòa như sương/ Đã chìm làm đá sỏi/ Đã hư vô bụi đường/ Mà sao lòng vẫn khát/ Mà sao dạ vương thương/ Sao trí còn lẩn khuất/ Một nỗi sầu tha hương/ Và người không ở lại/ Đằng sau ánh tà dương/ Còn ta và đêm tối/ In đời nhau trên tường. (Thơ Phạm Thùy Vinh).

Nguyễn Trác 'gió vẫn trên đường'

'Gió vẫn trên đường' là nhan đề tập thơ được xuất bản gần đây nhất của nhà thơ Nguyễn Trác.

'Thác lũ nghệ thuật' Văn Cao còn mãi tuôn chảy cùng lịch sử dân tộc

Văn Cao là nghệ sỹ đa tài, thích lãng du qua những miền nghệ thuật khác nhau về âm nhạc, hội họa, thơ ca. Ở cả ba miền ấy, ông đều lưu dấu rất nhiều sáng tạo.

Nhớ một 'Thiền nhân giang hồ'!

Đã 16 năm nhà thơ Trịnh Thanh Sơn hết duyên trần (2007-2023), cũng ngần ấy thời gian, mỗi cá nhân và đất nước trải qua biết bao sự kiện buồn vui. Song, đông đảo bạn bè cũng như những người yêu thơ và các tác phẩm ở nhiều thể loại của ông thì vẫn nhớ. Nhớ cả người thơ và thi phẩm!

Thêm những khám phá thú vị về sen

Dù sen là loài hoa rất đỗi thân thuộc với mỗi người Việt nhưng vẫn còn không ít bí ẩn cần được tiếp tục khám phá.

Trôi theo thảm hoa...

Tôi để lòng mình trôi theo thảm hoa trong ánh trăng chấp chới, tiếng chim gù gọi bạn làm không gian như gần lại.

Con đường văn học

Văn học có nhiều con đường, nhiều con đường dẫn tới văn học. Tất cả vẫn còn đang đi trên đường.

Khoảng lặng sáng mồng một Tết

Một khoảng lặng bàng bạc quanh ta, vô hình vô sắc, vậy mà từ bao đời nay đã nghiễm nhiên trở thành 'nhân vật chính' của sáng mồng một Tết.

Tết và văn hóa Tết kiểu Huế

Nét nổi bật, dễ nhận rõ dấu ấn của văn hóa Huế trong ngày Tết chính là 'lễ hội'. Nhiều ý kiến cho rằng ở Huế, tính chất 'lễ' nhiều hơn 'hội'.

Nắng dại

Cái tên mà tôi đặt cho bài viết này của mình liên với tên truyện ngắn 'Gió dại' của nhà văn Bảo Ninh. 'Nắng dại ngài (người)' cũng là cụm từ mà mẹ tôi hay dùng để cảm thán mỗi khi ông trời giở trò hành người bằng cách úp cái chảo lửa khổng lồ xuống nhân gian.

Đức Phật đã luân hồi bao nhiêu kiếp trước khi chứng đạo?

Như mọi chúng sinh, Đức Phật cũng luân hồi qua rất nhiều kiếp sống, chỉ đến khi chứng đạo quả, dòng luân hồi mới dừng lại.

Báo chí quốc tế đề cao sự cống hiến của Thiền sư Thích Nhất Hạnh cho lối sống hạnh phúc

Hôm nay, đồng loạt các hãng thông tấn, báo chí lớn trên thế giới và trong nước đưa tin về sự viên tịch và ca ngợi Thiền sư Thích Nhất Hạnh, mội vị Thầy hướng dẫn tâm linh, cho một lối sống an trú hiện tại với phương pháp thiền Chánh niệm.

Nghệ sĩ ứng xử lệch lạc: lỗi một phần tại truyền thông

Báo chí, truyền thông có trách nhiệm vun trồng, bồi đắp văn hóa ứng xử tốt đẹp cho công chúng, xã hội thông qua những tác phẩm báo chí về văn hóa giải trí bảo đảm chính xác, chuẩn mực, nhân văn. Việc báo chí khai thác quá đà về một bộ phận nghệ sĩ (có người gọi là 'ngôi sao giải trí') ở cả hai chiều hướng tả khuynh, hữu khuynh là điều rất nên tránh.