Nghệ thuật trình diễn dân gian Hát Kiều nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 22/3, Sở Văn hóa-Thể thao tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ thuật trình diễn dân gian Hát Kiều của các địa phương ở phía bắc tỉnh.

Hát Kiều ở Quảng Bình là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hát Kiều là một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo, gắn bó với đời sống tinh thần của người dân một số huyện ở Quảng Bình.

Hát Kiều được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21/3, tại thị xã Ba Đồn, Sở Văn hóa - Thể thao Quảng Bình tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Nghệ thuật trình diễn dân gian hát Kiều trên địa bàn các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa và thị xã Ba Đồn.

Hát Kiều – Di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc ở Quảng Bình

Từ kiệt tác Truyện Kiều của Đại thi hào Nguyễn Du, nhiều loại hình nghệ thuật được hình thành, như ngâm Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, lẩy Kiều, …trong đó, nghệ thuật hát Kiều ở Quảng Bình được thể hiện tính độc đáo và giàu sức sáng tạo của người dân…

Từ bình dân đến nho sỹ, chính khách

PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ. Trong lịch sử văn học nước nhà, chưa có một tác phẩm nào được đông đảo các tầng lớp Nhân dân yêu chuộng, mê đắm, nhớ nằm lòng; được dùng trong lao động sản xuất và đời sống thường nhật; được lan truyền sâu rộng, mạnh mẽ, lâu bền từ đời này sang đời khác; được đón nhận trân trọng, yêu mến cả ở trong và ngoài nước như Truyện Kiều. Bài viết này, chỉ đi vào một khía cạnh nhỏ liên quan đến Truyện Kiều. Đó là sinh hoạt vịnh Kiều, lẩy Kiều, tập Kiều của người Việt Nam hơn hai trăm năm qua; và có thể thú vị, khi tìm hiểu thú vịnh Kiều, tập Kiều, lẩy Kiều của các bậc nho sỹ ngày trước, các chính khách, nhà ngoại giao hôm nay.

Thêm hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây sẽ là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, giúp đồng bào có thêm động lực, 'biến di sản thành tài sản', vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...

Hơn 30 di sản được công nhận văn hóa phi vật thể quốc gia

Mới đây, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký quyết định công bố danh mục hơn 30 Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia ở khắp 3 miền Bắc-Trung-Nam.

Nghề làm tôm khô ở Cà Mau được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam

Công bố danh mục hơn 30 Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Việc được công nhận di sản là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, 'biến di sản thành tài sản,' vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...

Công nhận thêm hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây sẽ là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, giúp đồng bào có thêm động lực, 'biến di sản thành tài sản', vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...

Nhiều kỳ lạ ở truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du

Sinh thời, nhà thơ tự hỏi 'Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?'(300 năm nữa thiên hạ có ai khóc Tố Như không?) Hậu thế trả lời: 300 năm, 500 năm hay cả nghìn năm sau nữa, người đời vẫn nhớ đến Nguyễn Du với những gì ông đóng góp cho dân tộc và để lại cho đời.

Gen Z tiếp nhận Truyện Kiều qua các hình thức khác biệt

Dự án Truyện Kiều đi vào lòng người của học sinh lớp 9 tại Hà Nội đã mang đến một góc nhìn mới mẻ và khác biệt về cách tiếp nhận Truyện Kiều của giới trẻ hiện nay.

Học Truyện Kiều bằng cách bói bài tarot

Học sinh được trải nghiệm những hoạt động sáng tạo thú vị mang đậm chất gen Z như: Bói tarot bằng những lá bài vẽ minh họa Truyện Kiều, bói bài poker bằng hình minh họa và thơ Truyện Kiều….

Cách học Truyện Kiều độc đáo của Gen Z

'Truyện Kiều đi vào lòng người' - dự án của các học sinh khối 9, Trường phổ thông Dewey - mang đến góc nhìn mới mẻ về cách tiếp nhận kiệt tác này.

Hà Tĩnh điểm đến du lịch văn hóa, trải nghiệm nông thôn mới hấp dẫn

Với kho tàng di sản văn hóa phong phú cộng với thành quả nổi bật trong xây dựng nông thôn mới, Hà Tĩnh xác định phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái gắn du lịch trải nghiệm nông thôn mới là một trong những mũi đột phá, phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch Hà Tĩnh.

LƯU GIỮ MẠCH NGUỒN VĂN HÓA DÂN TỘC

Hơn 64.000 lượt xem sau gần một tuần 'lên sóng' mạng xã hội YouTube 'Dân ca và nhạc cổ truyền', dự án 'Ngâm Kiều toàn truyện' được coi là thành công bước đầu của một loại hình diễn xướng nghệ thuật dân tộc khá kén người nghe.

'Ngâm Kiều toàn truyện' và tâm huyết của những người yêu giá trị truyền thống

Mới đây, nhạc sỹ - nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long cùng nhiều nghệ sỹ tên tuổi đã cùng nhau thực hiện một dự án mang tên 'Ngâm Kiều toàn truyện' với nhiều tâm huyết được gửi gắm trong đó.

'Truyện Kiều tự kể'

Có lẽ hiếm có tác phẩm nào trong kho tàng văn học Việt Nam có sức sống bền bỉ và phổ biến trong dân gian như Truyện Kiều.

Nàng Kiều lại một phen lao đao

Được chuyển ngữ sang hơn 20 thứ tiếng khác nhau với trên 35 bản dịch trên khắp thế giới nhưng 'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du lại chưa một lần được chuyển thể thành phim điện ảnh. Song, ngay từ bước thử nghiệm đầu tiên, những tác phẩm chuyển thể này đã gây tranh cãi dữ dội.

Sức sống Truyện Kiều trong đời sống hôm nay

Trong lịch sử văn học Việt Nam, hiếm có tác phẩm văn học thể hiện sức sống bền bỉ trong lòng nhân dân như Truyện Kiều.

Cao Thái Hà chính thức có tên mới 'Hoạn Thư'

Nữ diễn viên xinh đẹp Cao Thái Hà sẽ vào vai Hoạn Thư – người phụ nữ biểu tượng của sự ghen tuông qua nhiều thế kỷ.

Sức lan tỏa của Truyện Kiều

Diễn ra trong ba ngày cuối tháng 10 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), chuỗi sự kiện văn hóa 'Ai nhớ Tố Như…' nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du (1820 - 2020) không chỉ tôn vinh mà còn khẳng định giá trị và sức sống bền bỉ của Truyện Kiều trong đời sống hôm nay.

Đọc Kiều, yêu Kiều thời 4.0

Cùng lúc: ngâm Kiều, thư pháp Kiều, lẩy Kiều, vẽ Kiều, bói Kiều, tọa đàm về Kiều... được tổ chức, nhân 200 năm ngày mất đại thi hào Nguyễn Du. Chuỗi sự kiện kéo dài 3 ngày đưa đến nhiều bất ngờ, về những người còn đọc Kiều, yêu Kiều trong thời 4.0 này.

Cần thiết xây dựng giáo trình môn Kiều học, giảng dạy cho học sinh?

Trong khuôn khổ sự kiện văn hóa 'Ai nhớ Tố Như' (khai mạc ngày 29/10, do MaiHaBooks tổ chức), trước những bàn luận về sức sống của 'Truyện Kiều' trong đời sống đương đại, độc giả đã đặt câu hỏi cho các chuyên gia: Có nên xây dựng môn Kiều học để giảng dạy cho học sinh?

'Nguyễn Du, trăm năm trong cõi...'

Tối 26/9, Lễ kỷ niệm 255 năm ngày sinh, tưởng niệm 200 năm ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du đã được tổ chức trọng thể tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh với chương trình nghệ thuật 'Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…'.

Nguyễn Du và tầm cao mới sau hai thế kỷ

Trải qua bao biến động lịch sử, Truyện Kiều in sâu vào tâm thức người Việt như một áng văn chương giàu tính nhân bản, nuôi dưỡng những nỗi niềm nhân thế...

Truyện Kiều tỏa bóng đến mai sau…

Truyện Kiều - áng thơ bất hủ của dân tộc, hàng trăm năm qua vẫn còn sống mãi những giá trị của Truyện Kiều đã tỏa bóng vào đời sống văn hóa không chỉ của người Việt, không chỉ ở Việt Nam mà đã vươn ra thế giới, hòa vào đời sống văn hóa của nhiều quốc gia…

Sáng tạo và vượt ngưỡng

Đời sống văn hóa giải trí thời gian gần đây liên tục xuất hiện những yếu tố mới lạ. Sau thời gian ngắn xuất hiện trên mạng xã hội, sản phẩm MV 'Để Mị nói cho mà nghe' và kênh 1977 Vlog thu hút hàng chục triệu view (lượt xem).

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 'Chất liệu' cho bộ tiêu chí đô thị di sản

Bộ Chính trị vừa thống nhất ban hành nghị quyết mới về xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo hướng thành phố văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường.