Cần kiên quyết xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, cơ chế 'xin - cho'

Liên quan đến vấn đề rà soát, điều chỉnh cục bộ quy hoạch, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh lưu ý cần kiên quyết xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, cơ chế 'xin - cho', 'lợi ích nhóm' trong xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, dẫn đến tình trạng dự án chậm triển khai trên thực tế.

Xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, lợi ích nhóm trong xây dựng, điều chỉnh quy hoạch

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh nhấn mạnh cần kiên quyết xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, cơ chế 'xin-cho', 'lợi ích nhóm' trong xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, dẫn đến tình trạng dự án chậm triển khai trên thực tế.

Xây dựng chế tài xử lý nhằm hạn chế 'quy hoạch treo'

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 20/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật này.

Xây dựng chế tài xử lý nhằm hạn chế 'quy hoạch treo'

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 20/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật này.

Xóa bỏ cơ chế 'xin - cho' trong quy hoạch đô thị và nông thôn

Chiều 20-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã trình bày Tờ trình về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.

Luật Quy hoạch: Kiên quyết xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, cơ chế 'xin - cho'

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nhấn mạnh Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn cần kiên quyết xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, cơ chế 'xin - cho' trong xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch...

Xóa bỏ cơ chế 'xin - cho', 'lợi ích nhóm' trong quy hoạch đô thị và nông thôn

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị, định hướng nội dung xây dựng Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn cần phải kiên quyết xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, cơ chế 'xin - cho', 'lợi ích nhóm' trong xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, dẫn tới tình trạng dự án chậm triển khai trên thực tế.

Kiên quyết xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, cơ chế 'xin - cho' trong quy hoạch đô thị và nông thôn

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh đề nghị, phải kiên quyết xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, cơ chế 'xin - cho', 'lợi ích nhóm' trong xây dựng, điều chỉnh quy hoạch đô thị và nông thôn…

Hoàn thiện quy định về hệ thống quy hoạch đô thị và nông thôn

Chiều 20/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.

Kiên quyết xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, cơ chế 'xin - cho' trong quy hoạch đô thị và nông thôn

Về định hướng nội dung xây dựng Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đặc biệt nhấn mạnh, cần kiên quyết xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, cơ chế 'xin - cho', 'lợi ích nhóm' trong xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, dẫn đến tình trạng dự án chậm triển khai trên thực tế.

UBKT: Thi hành sớm 3 luật bất động sản gây khó cho địa phương

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ có báo cáo làm rõ tính tối ưu của việc điều chỉnh hiệu lực của các luật sớm hơn so với việc giữ nguyên hiệu lực thi hành.

Trình Quốc hội các luật liên quan đến đất đai, nhà ở… có hiệu lực sớm từ 1/8

Theo đó, các gồm Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản… có hiệu lực sớm từ 1/8, sẽ tạo hành lang pháp lý, giải phóng nguồn lực đất đai, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển.

Trình Quốc hội cho phép 3 luật có hiệu lực sớm 5 tháng

Chính phủ đề xuất cho phép 3 Luật liên quan tới thị trường bất động sản có hiệu lực từ 1/8. Thời gian này sớm 5 tháng so với quyết nghị của Quốc hội.

Có ý kiến đề nghị tính kỹ thời điểm điều chỉnh hiệu lực sớm 3 luật liên quan đến bất động sản

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội lo ngại trường hợp các địa phương không thể hoàn thành các văn bản hướng dẫn có thể ảnh hưởng rất lớn đến việc triển khai thi hành luật, nhất là Luật Đất đai...

Thi hành sớm các luật: Áp lực rất lớn trong ban hành văn bản hướng dẫn

Ủy ban Kinh tế ủng hộ chủ trương để các luật sớm đi vào cuộc sống, tuy nhiên còn nhiều nội dung cần hướng dẫn chi tiết, đề nghị Chính phủ chuẩn bị kỹ lưỡng, bảo đảm tiến độ, chất lượng các văn bản hướng dẫn chi tiết.

Bộ trưởng TN-MT: Đủ cơ sở để thi hành Luật Đất đai, Luật Nhà ở từ ngày 1/8

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết đã có đầy đủ cơ sở để triển khai thi hành Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản khi các luật này có hiệu lực từ ngày 1/8/2024.

Trình Quốc hội xem xét ba luật về đất đai, bất động sản có hiệu lực từ ngày 1-8-2024

Việc sửa đổi hiệu lực của các luật sớm hơn 5 tháng sẽ tạo áp lực rất lớn trong việc bảo đảm tiến độ, chất lượng của các văn bản cần được ban hành, nhất là các văn bản do các địa phương ban hành.

Trình Quốc hội quyết định cho phép 3 luật về bất động sản có hiệu lực sớm

Chính phủ đề xuất cho phép 3 luật liên quan tới thị trường bất động sản là Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ 1/8/2024, sớm 5 tháng so với thời điểm đã được Quốc hội quyết định.

Trình Quốc hội dự án luật để các vấn đề liên quan đến đất đai có hiệu lực sớm 5 tháng

Chiều 19/6, Chính phủ trình Quốc hội tờ trình dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng.

Chính phủ trình Quốc hội cho Luật Đất đai có hiệu lực từ 1-8

Chiều 19-6, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh thay mặt Chính phủ báo cáo Quốc hội về luật sửa đổi một số luật liên quan thị trường bất động sản

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Luật Đất đai hiệu lực sớm sẽ có lợi cho doanh nghiệp, người dân

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên – Môi trường Đặng Quốc Khánh nêu rõ, việc cho phép Luật Đất đai có hiệu lực sớm hơn sẽ khắc phục tồn tại trong định giá đất, thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư…

Trình Quốc hội cho phép Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ 1/8

Chiều 19/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Chính phủ trình Quốc hội xem xét điều chỉnh Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực thi hành sớm hơn 5 tháng là ngày 1/8/2024 thay vì ngày 1/1/2025.

Chính thức trình Quốc hội cho phép thi hành Luật Đất đai sớm hơn 5 tháng

Chính phủ vừa trình Quốc hội xem xét điều chỉnh Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8 thay vì 1/1/2025.

Trình Quốc hội cho phép Luật Đất đai có hiệu lực sớm từ 1/8

Chính phủ trình Quốc hội dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng.

Mang thực tiễn sinh động vào nghị trường

Bằng sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng, trọng tâm, trọng điểm, trong đợt làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ Bảy, các vị ĐBQH Đoàn Quảng Ninh đã tích cực nghiên cứu, tham gia ý kiến vào các nội dung của kỳ họp. Với 8/8 đại biểu đăng ký, Đoàn ĐBQH tỉnh đã ghi nhận 22 lượt phát biểu, chuyển tải đầy đủ tâm tư, nguyện vọng của cử tri, Nhân dân; những kinh nghiệm từ thực tiễn trong thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển tại địa phương…

Không lơ là với lạm phát

Chỉ số giá tiêu dùng bình quân (CPI) 5 tháng năm 2024 vẫn duy trì nằm trong kế hoạch đề ra của Chính phủ là 4-4,5%, nhưng có dấu hiệu tăng qua từng tháng. Điều này đặt ra cảnh báo rằng, không được chủ quan với lạm phát.

Chuyển mục đích sử dụng đất rừng, đất trồng lúa làm cao tốc Bắc-Nam

UBTVQH thống nhất về mặt nguyên tắc việc điều chỉnh Nghị quyết số 273 về quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa.

Áp dụng sớm 3 luật mới về bất động sản: Yêu cầu Chính phủ làm rõ 4 nội dung

Các ủy ban của Quốc hội yêu cầu Chính phủ làm rõ tính cấp bách phải cho phép các luật có hiệu lực sớm từ 1/8/2024, đồng thời cung cấp báo cáo đánh giá tác động, song song với đảm bảo các văn bản hướng dẫn đầy đủ kịp thời và không tạo ra khoảng trống pháp lý.

Chuyển đổi thêm nhiều diện tích rừng, đất rừng để xây dựng công trình đường cao tốc

Chiều 12-6, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét tờ trình của Chính phủ về điều chỉnh Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của dự án xây dựng công trình đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.

XEM XÉT ĐIỀU CHỈNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG, ĐẤT RỪNG VÀ ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC THỰC HIỆN DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CAO TỐC BẮC – NAM PHÍA ĐÔNG

Chiều 12/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 34, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Tờ trình số 173/TTr-CP của Chính phủ về điều chỉnh Nghị quyết số 273/NQ-UBTVQH15 ngày 11/7/2022 của UBTVQH về quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã đưa ra các giải pháp khả thi

Ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, với nhóm vấn đề mà hoạt động của các chủ thể không nằm 'gọn' trong sự quản lý của ngành Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã đưa ra giải pháp mang tính khả thi trong phối hợp với các Bộ ngành, cơ quan trung ương, cũng như nâng cao vai trò của chính quyền địa phương trong thanh tra, kiểm tra, xử lý và cảnh báo, phòng ngừa vi phạm.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên tiếp tục thảo luận tại tổ về các dự án luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 8/6, ĐBQH tham gia thảo luận tại tổ về Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Bí thư Đà Nẵng: 'Biết có rủi ro nhưng chấp nhận khu thương mại tự do'

Thảo luận tại Tổ về đề xuất thí điểm thành lập khu thương mại tự do, Bí thư TP. Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho biết, đây là vấn đề chưa có tiền lệ ở Việt Nam, thành công sẽ là nền tảng nhân rộng cho cả nước, còn rủi ro thành phố sẽ gánh chịu.

Nhiều doanh nghiệp vẫn phải cầu cứu

Mong muốn thực sự của doanh nghiệp vẫn chưa hiện diện nhiều trong hoạt động cắt giảm, đơn giản hóa quy định kinh doanh, khiến nhiều doanh nghiệp vẫn phải cầu cứu...

Đoàn ĐBQH Phú Yên thảo luận tại tổ về 2 dự án luật sửa đổi

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, ĐBQH tham gia thảo luận tại tổ về dự án Luật Cảnh vệ (sửa đổi) và Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

'Soi' chất lượng tăng trưởng, lo tác động tiêu cực từ vàng

GDP tăng ở mức cao so với khu vực và cả thế giới, nhưng người dân và doanh nghiệp vẫn rất khó khăn, cần giải pháp căn cơ hơn cho những vấn đề đang tác động tiêu cực đến ổn định vĩ mô, theo ý kiến đại biểu Quốc hội.

Khích lệ tinh thần dám nghĩ, dám làm

Trong phiên thảo luận tại các tổ đại biểu Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội ngày 23-5, 'niềm tin kinh doanh' là từ khóa được nhiều đại biểu nhắc đến.

Thúc đẩy tăng trưởng bền vững, thực chất

Ghi nhận những kết quả tích cực của nền kinh tế song nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về chất lượng tăng trưởng, tình trạng doanh nghiệp giải thể tăng cao...

Bộ trưởng KH- ĐT: 'Người ta làm như vũ bão, chúng ta cái gì cũng xin - cho'

Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết nhà máy ôtô Tesla ở Trung Quốc từ khi khởi công đến khi khánh thành, đi vào hoạt động chỉ đúng 11 tháng, trong khi chúng ta không phân cấp, phân quyền; không dám nghĩ, dám làm

Đoàn ĐBQH Phú Yên tham gia thảo luận tổ về KT-XH, ngân sách nhà nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5, Quốc hội thảo luận tại tổ, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước năm 2023, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.

Đề nghị làm rõ tình trạng sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức để có giải pháp hữu hiệu

Chủ tịch Quốc hội đề nghị cần quan tâm hơn đến công tác dự báo tình hình kinh tế thế giới và trong nước, nhất là trong bối cảnh kinh tế nước ta luôn chịu tác động từ tình hình kinh tế thế giới, để có những 'kịch bản' chỉ đạo, điều hành một cách phù hợp, linh hoạt.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 'Người ta làm như vũ bão, chúng ta cái gì cũng xin - cho'

Đề cập tới thực tiễn từ Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết nhà máy ô tô Tesla ở Thượng Hải từ khi khởi công đến khi khánh thành, đi vào hoạt động chỉ đúng 11 tháng; một trung tâm thương mại lớn từ khi xây dựng và đi vào hoạt động cũng chỉ mất có 6 tháng. 'Người ta làm như vũ bão, còn chúng ta cái gì cũng xin - cho' - ông Dũng nói.

Chưa thấy giải pháp căn cơ quản lý thị trường vàng

Nhu cầu nắm giữ vàng trong nước tăng đột biến có phải chủ yếu là do một nhóm lợi ích với các hành vi phi pháp, như tẩu tán tài sản, đầu cơ gây rối loạn thị trường gây ra?

Cần thời gian đánh giá để luật hóa đấu giá biển số xe ô tô

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội, do việc đấu giá biển số xe ô tô đang thực hiện thí điểm, chưa được 1 năm nên chưa đưa vào Luật Đấu giá tài sản…