Mỹ đối mặt khủng hoảng trong lĩnh vực mà Trung Quốc thống trị

Các quốc gia kiểm soát khả năng tinh chế nguyên tố đất hiếm sẽ có thể định hình môi trường, kinh tế và quân sự trong tương lai của quốc gia họ và các đồng minh.

Trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới, Ấn Độ có được lợi thế vàng trong cuộc 'so găng' với Trung Quốc?

Ấn Độ đã vượt Trung Quốc, trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới vào tháng 4/2023, theo phân tích dữ liệu mới nhất từ Liên hợp quốc. Trung Quốc sẽ đối phó như thế nào với cuộc khủng hoảng về nhân khẩu học và liệu Ấn Độ có tận dụng được lợi thế này để vượt lên Trung Quốc?

Mỹ định 'phản công' Trung Quốc như thế nào trong lĩnh vực đất hiếm?

Chính sách công nghiệp hiệu quả và khôn khéo của Trung Quốc thực sự đã đẩy các công ty phương Tây ra khỏi ngành khai thác và chế biến đất hiếm ở nước này. Phương Tây nói chung và Mỹ nói riêng đang đứng trước áp lực phải 'phản công'.

Trung Quốc chuyển tài chính, công nghệ dưới sự quản lý trực tiếp của Đảng

Trong tuần này, cơ quan lập pháp của Trung Quốc sẽ thông qua một cuộc đại tu hành chính với mục đích giúp đất nước kiên cường hơn trước các lệnh trừng phạt của phương Tây.

Đặc nhiệm Trung Quốc: Mãnh long phương đông

Trung Quốc hiện đang nắm giữ một cơ số lớn các lực lượng đặc nhiệm (SOF). SOF là những chiến binh khét tiếng toàn cầu. Những câu chuyện về chiến công của họ tràn ngập trên khắp truyền thông đại chúng, từ các video game cho đến tiểu thuyết, điện ảnh và chương trình truyền hình.

Trung Quốc ở Davos: Kêu gọi đầu tư, khẳng định sẽ mở cửa rộng hơn nữa

Phó Thủ tướng Trung Quốc nhấn mạnh: 'Một số người rằng Trung Quốc đang cố gắng hướng tới một nền kinh tế kế hoạch hóa, nhưng điều này tuyệt đối không thể. Cánh cổng lớn của Trung Quốc sẽ chỉ mở rộng hơn mà thôi'...

Trung Quốc tăng cường mở rộng ảnh hưởng vào khu vực Trung Đông

Chuyến thăm Saudi Arabia của ông Tập vào đầu tháng 12 đã đánh dấu một kỷ nguyên mới trong quan hệ giữa Bắc Kinh và khu vực Trung Đông.

Sáng nay, 6-12, Trung Quốc tưởng nhớ cố Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Giang Trạch Dân bằng lễ quốc tang trọng thể tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh.

Dấu ấn của cựu Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân

Cựu lãnh đạo Trung Quốc được nhắc đến với những sở thích khác biệt, như xem phim Hollywood và hát những bài của phương Tây như 'Love Me Tender'.

Ông Lý Cường - ứng viên sáng giá cho ghế Thủ tướng Trung Quốc là ai?

Sau Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XX, mọi ánh mắt đổ dồn vào nhân vật có thể là ứng viên sáng giá nhất cho vị trí Thủ tướng.

Đảng Cộng sản Trung Quốc lên kế hoạch chiến lược 5 năm tới

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình từng cho biết Đại hội lần thứ XX sẽ vạch ra lộ trình trong 5 năm tới và xa hơn nữa là 'xây dựng toàn diện đất nước xã hội chủ nghĩa hiện đại và phục hưng dân tộc'.

Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ sửa Điều lệ tại Đại hội XX

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ tiến hành sửa đổi Điều lệ Đảng vốn được xây dựng và thông qua từ Đại hội XII năm 1982.

Ngày mai, Trung Quốc khai mạc Đại hội Đảng

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XX Đảng Cộng sản Trung Quốc dự kiến khai mạc lúc 10 giờ sáng 16/10 tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, với sự tham dự của 2.296 đại biểu đại diện cho hơn 96 triệu đảng viên. Đại hội sẽ xem xét, thông qua 3 văn kiện quan trọng.

Gương mặt triển vọng cho vị trí thủ tướng Trung Quốc

Với kinh nghiệm công tác dày dạn, Chủ tịch Chính hiệp Trung Quốc Uông Dương được coi là ứng viên tiềm năng cho vị trí người đứng đầu chính phủ trong nhiệm kỳ tới.

Đại hội XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc dự kiến khai mạc ngày 16/10

Ngày 30/8, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc họp bàn công tác chuẩn bị Hội nghị toàn thể lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa XIX và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XX.

Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc chuẩn bị các nội dung chính cho Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XX

Ngày 30/8, tại thủ đô Bắc Kinh, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) đã tổ chức hội nghị bàn về công tác chuẩn bị cho phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung ương CPC lần thứ XIX (Hội nghị Trung ương 7 khóa XIX), và Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XX (Đại hội XX).

Trung Quốc ấn định thời điểm tổ chức Đại hội Đảng lần thứ 20

Hôm nay (30/8), Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tổ chức cuộc họp để nghiên cứu công tác chuẩn bị Hội nghị toàn thể lần 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc khóa 19 và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 20 Đảng cộng sản Trung Quốc.

Báo Nhật nêu trở ngại lớn nhất của kinh tế Trung Quốc

Tờ Nikkie Asia (Nhật Bản) đăng tải bài viết đề cập một số thách thức đối với kinh tế Trung Quốc. Cụ thể, theo tờ báo này, sự suy giảm nhân khẩu học sẽ là trở ngại lớn nhất đối với tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong những thập kỷ tới.

Trung - Hàn cạnh tranh, Mỹ hưởng lợi

Washington có cơ hội lôi kéo Seoul tham gia chuỗi cung ứng riêng đang hình thành, trong bối cảnh cạnh tranh về kinh tế và công nghệ giữa Hàn Quốc và Trung Quốc nóng lên.

Những thách thức mang bản thể con người

Nhìn lại 2021 đã qua, câu hỏi lớn nhất trong tôi là: Những gì thực sự đang xảy ra trong thế giới của chúng ta vậy? Quả địa cầu trên bàn làm việc của tôi xanh ngắt và có một nước ở châu Úc tự nó tìm đến mắt tôi, đó là New Zealand. Chẳng phải vì tôi có những người bạn ở đó và thường xuyên được nghe kể về những bờ biển thanh bình cùng một lối sống không bon chen, mà vì số liệu dân cư của đất nước này cứ văng vẳng bên tai: gần 5 triệu người. Số liệu này có ý nghĩa gì, theo bạn?

Trung Quốc chuẩn bị đẩy mạnh cuộc chiến đất hiếm với Mỹ, giành thế áp đảo toàn cầu

Trung Đông có dầu mỏ còn Trung Quốc có đất hiếm - vật liệu thiết yếu đối với các công nghệ mũi nhọn hiện nay. Trung Quốc ý thức rõ lợi thế này của mình và đang có kế hoạch đảm bảo an ninh đất hiếm để thống trị nguồn cung toàn cầu và gây sức ép lên Mỹ trong cuộc cạnh tranh giữa 2 nước.

Vì sao Trung Quốc điều chỉnh chính sách Vành đai và Con đường ở Trung Á?

Trung Quốc đang thay đổi chính sách đầu tư vào Trung Á trong khuôn khổ sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI). Các công ty Trung Quốc đang phải thích nghi với các đòi hỏi của chính phủ và công dân các nước sở tại muốn có thêm việc làm, hàng xuất khẩu và đào tạo kỹ năng nghề...

Chiến lược 'thịnh vượng chung' của Trung Quốc gặp khó do kinh tế giảm tốc

Chính sách 'thịnh vượng chung' của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang đối diện với cơn gió nghịch khi nền kinh tế Trung Quốc xuất hiện những tín hiệu suy yếu, cùng những thảo luận còn chưa ngã ngũ trong nội bộ - tờ Asian Nikkei Review ngày 4/11 bình luận.

Sau mối lo thụt lùi so với Nhật, Mỹ lại lo bị Trung Quốc vượt qua

Cách đây 3 thập kỷ, nhiều người Mỹ lo ngại Nhật Bản chuẩn bị áp đảo Mỹ về sức mạnh quốc gia; nay thì Mỹ lại có nỗi lo tương tự trước Trung Quốc ngày một lớn mạnh. Mỹ cần làm gì để giữ vững ưu thế của mình?

Đông Nam Á, đi và đến, cơ hội và thách thức (kỳ 1)

Hai quốc gia Đông Nam Á là Việt Nam và Indonesia là điểm đến trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Thủ tướng Suga Yoshihide, nhằm gửi thông điệp về việc cùng nhau xây dựng khu vực hòa bình, thịnh vượng...

'Tình bạn trong nền chính trị lớn': Lý trí hay vị tình?

Tổng thống Nga Vladimir Putin từng khẳng định 'không nên có tình bạn trong nền chính trị lớn', song đáp án này có thực sự được các quốc gia lựa chọn?

Bắc Kinh dọn đường cho một loạt lãnh đạo mới ở tuổi 40

Phó chủ tịch Trung Quốc Vương Kỳ Sơn được cho là người đứng sau sự thăng tiến nhanh chóng của các lãnh đạo trẻ ở độ tuổi 40, chuẩn bị cho thế hệ kế nhiệm.

Ông Tập trước thách thức lớn ở cuộc họp trung ương vào tháng 10

Phiên họp trung ương 4 của đảng Cộng sản Trung Quốc được ấn định vào tháng 10 đã bỏ qua chủ đề kinh tế giữa bối cảnh ông Tập Cận Bình đối mặt áp lực lớn từ thương chiến.

Nhận diện để tháo gỡ các rào cản cho đất nước thịnh vượng

Bài viết nhằm nhận diện các rào cản chính để từ đó tháo gỡ chúng một cách hệ thống, phù hợp với tư duy phát triển của thời đại nhằm cải cách nền kinh tế theo hướng thị trường đích thực, hiện đại và hội nhập.

Mỹ, Trung Quốc và cuộc chiến tranh lạnh chưa từng có trong lịch sử

Hai siêu cường Mỹ - Trung Quốc dường như đang bước vào cuộc chiến tranh lạnh chưa từng có trong lịch sử hiện đại. Tương lai thế kỷ 21 của nhân loại sẽ phụ thuộc vào cuộc chiến này.

Cần tháo 'vòng kim cô' cho Thành phố Hồ Chí Minh

Một cơ chế tự chủ gắn với việc tập trung nguồn lực cần thiết để TPHCM có thể phát triển là việc cần làm ngay.

Thủ tướng Abe thăm TQ: Tạm tan băng của đối đầu Trung - Nhật?

Dù quan hệ hai bên đang thay đổi theo chiều hướng tích cực sau nhiều năm căng thẳng, Trung - Nhật vẫn đứng trước nhiều thách thức trong việc 'đưa quan hệ trở về bình thường.

Nội bộ rạn nứt, TQ 'xuống nước' trong cuộc chiến thương mại với Mỹ?

Bắc Kinh dường như đang muốn thay đổi thông điệp sau làn sóng chỉ trích nhắm vào những người được cho là cổ súy chủ nghĩa dân tộc quá mức, thổi phồng sức mạnh của Trung Quốc.

Sách lược mới của người hùng Kim Jong-un

'Triều Tiên giờ đây có một sức mạnh kinh tế nội tại để chống lại các trừng phạt. Họ đã quyết định đẩy mạnh phát triển trong khi giải quyết một số vấn đề kinh tế mà các trừng phạt đặt ra thông qua đàm phán trực tiếp với Mỹ'.

Nước cờ thương mại của TT Trump thử thách giao tình với ông Tập

TT Trump từng ca ngợi mối quan hệ thân tình với ông Tập nhưng chủ tịch Trung Quốc không phải là người để tình cảm chi phối và thương mại sẽ là điểm thử lửa trong mối quan hệ này.

Bãi bồi muốn thành 'Manhattan TQ': Đặc khu 3.0 bằng đột phá chính sách

Tiền Hải, vùng bãi bồi ven biển chỉ vỏn vẹn 15 km2, được chính phủ Trung Quốc quy hoạch thành đặc khu nằm trong đặc khu Thâm Quyến với kỳ vọng đưa nơi này sánh vai Manhattan.

Vì sao quân đội Trung Quốc từ bỏ 'làm kinh tế'?

Xu hướng chú trọng “chuyên nghiệp hóa”, ưu tiên yếu tố tinh nhuệ chiến đấu hơn yếu tố kinh tế đã thắng thế trong quân đội Trung Quốc.