Trịnh Công Sơn với niềm tiên cảm 'sau hòa bình'

Chừng nào nhân loại còn khắc khoải, lo âu trước vấn đề chiến tranh và hòa bình; chừng nào con người còn phấp phỏng trước lằn ranh sinh tử; chừng nào con người còn cần chia sớt niềm vui hay nỗi buồn, niềm hạnh phúc hay nỗi đau thương; chừng nào con người thấy trước sự hữu hạn của đời người, mọi cái như tiền tài, danh vọng đều không mang theo được, duy chỉ có tình người là báu vật truyền đời, chừng đó nhạc Trịnh còn vọng mãi.

Ký ức ngày giải phóng của nhà giáo Hà Nội

Trước khi theo nghề giáo, thầy Phùng Bá Đam là chiến sĩ quân giải phóng có mặt tại Dinh Độc Lập vào thời khắc lịch sử trưa ngày 30/4/1975.

Ký ức ngày toàn thắng của Bí thư Bộ trưởng Bộ Kinh tế quốc dân đầu tiên

Cận kề kỷ niệm ngày toàn thắng 30/4 năm nay và kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử, tôi may mắn được gặp lại học giả Nguyễn Đình Đầu.

Ngày ấy chúng tôi ra trận

Với mỗi người dân Việt Nam, ngày 30/4/1975 là một ngày trọng đại. Đó là ngày Bắc - Nam sum họp một nhà, non sông nối liền một dải. Gần 50 năm đã qua đi, nhưng mỗi độ tháng Tư về, âm vang lịch sử lại gợi lên biết bao cảm xúc trong lòng những người lính từng xung trận nói riêng và người dân cả nước nói chung.

49 năm, một chặng đường vẻ vang

11 giờ 45 phút ngày 30/4/1975, Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi bản tin thời sự đặc biệt: 'Mời các bạn nghe tin chiến thắng chúng tôi mới nhận được. Đúng 11 giờ 30 phút, quân ta tiến vào Sài Gòn, đánh chiếm Dinh Độc Lập. Bộ Tổng tham mưu ngụy - Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện. Cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng'.

TP HCM xây dựng 5 công trình tưởng niệm cán bộ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn

Văn phòng UBND TP Hồ Chí Minh vừa có thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Dương Anh Đức tại cuộc họp nghe báo cáo về việc đề nghị lập bia tưởng niệm các cán bộ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn trực tiếp chiến đấu và hi sinh trong đợt Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.

Tưởng nhớ NSND Út Trà Ôn, NSƯT Lê Tứ vào vai Tám Khỏe 'Người ven đô'

Bức ảnh nói lên nhiều điều khi mà từ nhân dáng đến thần thái khiến khán giả nhớ đến 'Đệ nhất danh ca' NSND Út Trà Ôn.

Nữ ca sĩ sinh con nhiều nhất showbiz Việt: 15 tuổi nổi tiếng, cát-xê 200 cây vàng

Nữ danh ca luôn nhắc nhở các con phải nối dài hành trình của mình.

Nhớ lại những ngày chép thơ Đinh Hùng

Nổi bật nhất trong thơ Đinh Hùng là về tình yêu, về người yêu. Người yêu trong thế giới mầu nhiệm, huyền ảo và người yêu trong thế giới thực đều được vẽ ra với trí tưởng tượng siêu việt, với biểu hiện độc đáo, tân kỳ.

Nữ ca sĩ đông con nhất showbiz Việt: Sinh 8 người con, cả đời chung thủy, U80 vẫn đẹp đáng ngưỡng mộ

Hơn 50 năm bên nhau, vợ chồng danh ca Phương Dung có 8 người con, 6 trai và 2 gái.

Nghệ sĩ nhân dân Thoại Miêu nổi danh nhờ vai đào nhì

Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Thoại Miêu là một trong những đào thương cá biệt. Trong khi nghệ sĩ (NS) khác nổi danh nhờ vai diễn chánh thì NSND Thoại Miêu lại thành công vang dội nhờ những vai diễn đào nhì.

Truy tặng Đại tá Bùi Văn Tùng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203, người đã thảo lời đầu hàng không điều kiện vào ngày 30-4-1975, đã được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Danh hài Tùng Lâm qua đời

Bà Thu - vợ danh hài Tùng Lâm báo tin ông mất lúc 5h sáng 15/10 tại nhà riêng ở quận Bình Thạnh, TP.HCM do tuổi già, hưởng thọ 89 tuổi.

NSND Út Trà Ôn: Năng lực đặc biệt chưa ai có tại sân khấu cải lương

Dù không cần tập nhiều nhưng NSND Út Trà Ôn ca vẫn chỉn chu, sắp đặt câu chữ đâu ra đó, chuẩn mực. Đó là tài năng bẩm sinh của ông.

Nữ danh ca 15 tuổi nổi tiếng, 21 tuổi lấy chồng, U80 vẫn đắt show là ai?

Cuộc đời và sự nghiệp của danh ca Phương Dung khiến nhiều người ngạc nhiên và hâm mộ.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P36

Khoảng 16 giờ 30. Bỗng nghe mấy tiếng nổ lớn tiếp theo là tiếng súng AR15, tiếng lựu đạn, phóng lựu M79 dồn dập khoảng hơn 20 phút từ hướng bưng Đức Huệ dội lại. Linh cảm mách bảo chúng tôi, các đồng chí ấy đã bị địch phục kích! Không một tiếng súng AK đáp trả. Chúng tôi nhìn nhau và đều hiểu: 'Thế là hết!'.

Đại tá Bùi Văn Tùng được đề nghị truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang

Đại tá Bùi Văn Tùng - nguyên Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203, Quân đoàn 2 được đề nghị truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.

Cần nguồn tư liệu lịch sử chính xác phục vụ giảng dạy

Sự kiện lịch sử trưa ngày 30/4/1975 - giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước từng được đưa vào hàng triệu bản ghi lịch sử 48 năm qua. Tuy nhiên, nhiều chi tiết trong ngày tháng lịch sử đó cần được thống nhất để phục vụ giáo dục truyền thống.

Bản 'thông cáo đặc biệt' trong Ngày Chiến thắng

Vài giờ sau khi Đài Phát thanh Sài Gòn phát đi lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh, 'Bản thông cáo số 1' của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng Sài Gòn - Gia Định' cũng được đọc trên Đài. Đây được xem là bản tin đầu tiên loan báo với đồng bào cả nước và thế giới: 'Quân Giải phóng đã làm chủ hoàn toàn thành phố Sài Gòn lúc 11 giờ 30 phút.

Chiến thắng 30/4: Trang sử hào hùng trên con đường dựng nước, giữ nước

Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.

Chiến thắng 30/4: Trang sử hào hùng trên con đường dựng nước, giữ nước

Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.

Chiến thắng 30/4: Trang sử hào hùng trên con đường dựng nước, giữ nước

Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.

Ngày này năm xưa 30/4: Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Ngày này năm xưa: Ngày 30/4/1975, Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Những câu chuyện chưa kể về Đại tá Bùi Văn Tùng

Đại tá Bùi Văn Tùng (nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 - Quân đoàn 2) đã qua đời vào sáng 9-2, kết thúc cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy.

Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 qua đời tại nhà riêng

Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, người soạn thảo phần lời tuyên bố chấp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh, vừa mới qua đời.

Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 qua đời

Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đội Nhân dân Việt Nam qua đời, hưởng thọ 94 tuổi.

Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài 3: Những chiến công hiển hách

Qua quá trình chuẩn bị kỹ càng, đêm 30 và rạng sáng mùng 1 Tết Mậu Thân 1968, đồng loạt nhiều địa điểm được xem là đầu não, bất khả xâm phạm của chế độ Mỹ - ngụy đã bị lực lượng biệt động Sài Gòn tấn công, đánh chiếm. Những chiến công vang dội của Biệt động Sài Gòn sẽ còn vang mãi, ghi dấu ấn quan trọng trong lịch sử dân tộc ta.

Cuộc tiến công xuân Mậu Thân mở ra một thời kỳ mới

Mậu Thân 1968 là một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng mở đầu thời kỳ xuống thang chiến tranh.

Ca khúc 'Gái xuân' ra đời trong hoàn cảnh nào?

Từ một bài thơ của thi sĩ Nguyễn Bính vào thời thập niên 1940, nhạc sĩ Từ Vũ ngẫu hứng soạn thành nhạc năm 1953, để rồi từ đó ca khúc 'Gái xuân' trở thành bất tử và đi cùng năm tháng suốt gần 70 năm qua.

Thương tiếc nhà báo - nhà thơ Vũ Ân Thy!

Tháng 4-1971, sau khi tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và dự lớp viết văn trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam, anh Vũ Ân Thy cùng nhiều bạn bè vượt Trường Sơn vào chiến trường B2 (Nam bộ), được phân công về công tác tại Đài Phát thanh Giải Phóng, làm biên tập viên theo dõi, nghiên cứu văn hóa - văn nghệ, viết tin bài về phong trào hoạt động cách mạng của giới trí thức yêu nước ở đô thị miền Nam.

Đài Phát thanh Giải phóng - Âm vang thời khắc lịch sử

Vào thời điểm 'một ngày bằng 20 năm', mọi sự chỉ đạo nhanh nhất và rộng khắp nhất không gì bằng làn sóng phát thanh. Đài Phát thanh Giải phóng vinh dự được cất cao tiếng nói của Đảng và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam chuyển mọi thông điệp đến đối phương và sẵn sàng dập tắt luận điệu lạc lõng lâu nay của quân thù để biến thành tiếng nói chân chính và đầy khí thế cách mạng, tiếng nói của Sài Gòn giải phóng.

Đại thắng mùa xuân 1975 trong con mắt người nước ngoài

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 kết thúc bằng Chiến thắng lịch sử ngày 30.4.1975 là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Sự kiện này còn tạo ra tiếng vang rộng lớn trên khắp thế giới.

Chiến sỹ người Lào Cai tiến công dinh Độc lập ngày 30/4/1975

Sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiếm giữ cầu Bông, nằm trên Quốc lộ 1 mở thông đường cho Quân đoàn 3 từ hướng Tây Bắc Củ Chi thọc sâu vào trung tâm đô thành Sài Gòn, sáng sớm ngày 30/4/1975, sau một đêm ém quân ở huyện lỵ Hóc Môn, những chiến sỹ quê tỉnh Lào Cai ở Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 64, Sư đoàn 320A của chúng tôi do Tiểu đoàn phó Phạm Xuân Hùng trực tiếp chỉ huy (sau này ông Phạm Xuân Hùng là Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Vit Nam) cùng các đơn vị bạn tiến công đánh chiếm các mục tiêu trọng yếu, trong đó có dinh Độc lập là sào huyệt cuối cùng của ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn.

Không để kẻ xấu xuyên tạc giá trị lịch sử Chiến thắng 30.4

Thời gian qua, trên một số website, blog xuất hiện các tin bài thiếu chính xác về việc ai là người soạn thảo lời tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh trưa ngày 30.4.1975.

Đời sống Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời

TTH - Tản mạn nhân cuộc vận động dựng tượng Trịnh Công Sơn ở Huế với tinh thần 'Nối vòng tay lớn'

Một thời radio...

Thập niên 50-60 của thế kỷ trước, mọi người đều thưởng thức các chương trình ca nhạc, thời sự... chủ yếu qua sóng phát thanh. Mà muốn thu được các làn sóng phát thanh phải có chiếc radio.

Danh ca Bích Chiêu qua đời

Theo thông tin từ gia đình của danh ca Bích Chiêu, bà mất tại Orleans, Pháp vào trưa 27/1 hưởng thọ 80 tuổi. Sự ra đi của giọng ca 'Nỗi lòng' khiến cho nhiều người thương tiếc.

Kỷ vật vô giá trên mặt trận truyền thông thời kháng chiến chống Mỹ

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, truyền thông là một mặt trận quan trọng góp phần làm nên thắng lợi của quân và dân ta. Cùng nhìn lại những hiện vật lịch sử gắn với mặt trận đặc biệt này.