Quy hoạch điện VIII đã tính toán đến tỷ lệ tích hợp cao của năng lượng tái tạo vào hệ thống điện, dự tính đến năm 2030 hệ thống điện Việt Nam phải có 2.700 MW lưu trữ năng lượng; trong đó 2.400 MW là thủy điện tích năng và 300 MW là pin lưu trữ. Để đảm bảo phát triển theo quy hoạch và pin lưu trữ có thể đi vào hỗ trợ cho hệ thống điện, các chuyên gia cho rằng, cần các chính sách ưu tiên và khuyến khích hợp lý.
Chuyên gia đề xuất các hộ lắp điện mặt trời mái nhà có công suất từ 1 MW trở lên, phải lắp song song pin lưu trữ. Có pin lưu trữ giúp tăng cường tính linh hoạt của lưới điện, dễ dàng bán điện còn dôi dư.
Đường dây 500kV mạch 3 được khánh thành ngày 29/8, bắt đầu thực hiện sứ mệnh tăng công suất truyền tải điện từ miền Trung ra miền Bắc từ 2.200 MW lên 5.000 MW.
Đường dây 500kV mạch 3 được khánh thành ngày 29/8, bắt đầu thực hiện sứ mệnh tăng công suất truyền tải điện từ miền Trung ra miền Bắc từ 2.200 MW lên 5.000 MW.
Đường dây 500kV mạch 3 sẽ bổ sung khoảng 30 tỷ kW giờ điện mỗi năm ở miền Bắc, khắc phục tình trạng thiếu điện cục bộ dẫn đến cắt điện luân phiên ở nhiều khu vực từng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và phát triển kinh tế.
Đường dây 500kV mạch 3 được khánh thành ngày 29/8, bắt đầu thực hiện sứ mệnh tăng công suất truyền tải điện từ miền Trung ra miền Bắc từ 2.200 MW lên 5.000 MW.
Sau khi có đề xuất thí điểm mua điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu đã có nhiều ý kiến bày tỏ quan điểm, góc nhìn khác nhau.
Cùng với quá trình phát triển, Việt Nam đã sớm coi trọng việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong chính sách phát triển. Tiết kiệm hiệu quả chính là khoản đầu tư ban đầu cho chính doanh nghiệp, hay bất cứ người sử dụng.
Cơ chế mua bán điện trực tiếp (cơ chế DPPA) quy định tổ chức, cá nhân dùng điện sản xuất từ cấp điện áp 22 kV, tiêu thụ bình quân hằng tháng từ 500.000 kWh mới được tham gia chứ không phải tất cả khách hàng có nhu cầu.
Sáng ngày 25/6/2024, tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương tổ chức tọa đàm 'Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Từ hoạch định chính sách đến hành động và vai trò của báo chí, truyền thông'.
Sáng 25/6, tại Hà Nội đã diễn ra buổi tọa đàm 'Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Từ hoạch định chính sách đến hành động và vai trò của báo chí, truyền thông'. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ hoạt động của Dự án 'Chương trình năng lượng phát thải thấp Việt Nam II' do Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức.
Để đạt được các mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thì việc nâng cao nhận thức cộng đồng, biến nhận thức thành hành động, thói quen là một bài toán đang được đặt ra.
Sáng 25/6, Vụ Tiết kiệm Năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) đã tổ chức tọa đàm Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Từ hoạch định chính sách đến hành động và vai trò của báo chí, truyền thông.
Ngày 25/6 tại Hà Nội, Bộ Công thương phối hợp với Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức Tọa đàm truyền thông về sử dụng năng lượng hiệu quả trong khuôn khổ hoạt động của Dự án 'Chương trình năng lượng phát thải thấp Việt Nam II' nhằm thực hiện các chính sách của Chính phủ về tiết kiệm năng lượng, phát triển năng lượng xanh.
Sáng 25/6 tại Hà Nội, đã diễn ra Tọa đàm truyền thông về sử dụng năng lượng hiệu quả với sự tham dự của gần 80 phóng viên đến từ các cơ quan truyền thông.
Với cơ chế thông thoáng, không chỉ mua điện trực tiếp từ các dự án điện mặt trời lớn, việc chia sẻ nguồn qua đấu nối công tơ điện 2 chiều của các hộ trong khu phố, trong tòa nhà, trong khu công nghiệp sẽ khắc phục được tình trạng thiếu điện.
Chuyên gia khẳng định, việc thận trọng đối với các dự án điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu có nối lưới là cần thiết, bởi việc nối lưới có thể ảnh hưởng đến công tác điều độ hệ thống điện chung của cả nước, gây ra khó khăn trong chủ động vận hành các nguồn điện.
Theo chuyên gia, việc có cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa các dự án năng lượng tái tạo với khách hàng lớn giúp thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh, song cần đẩy nhanh tiến độ của thị trường điện.
Trong Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) lần 2, Bộ Công Thương vẫn bảo lưu quan điểm đối với các dự án năng lượng tái tạo tự sản, tự tiêu nếu dư thừa được phát vào lưới điện quốc gia thì nhà nước ghi nhận sản lượng điện đó với giá 0 đồng.
Theo chuyên gia, một trong các biện pháp dập bụi ở công trường rộng lớn như sân bay Long Thành là dùng máy phun sương cao áp. Xe phun sương cao áp có thể phun xa 180m và bao phủ được diện tích rộng lớn.
Ngành điện lại sắp thay đổi cách tính giá điện. Cơ quan quản lý, chuyên gia nói gì về cách tính giá điện 'hai thành phần'?
Khai thác cát mặn ven biển sẽ làm gia tăng thiếu hụt bùn cát và làm gia tăng xói lở bờ biển. Trong tương lai, chúng ta sẽ phải chấp nhận mất đất, mất nhà để lấy cát làm đường...
Bộ Công thương kiến nghị xem xét điều chỉnh giá điện để đảm bảo phản ánh biến động của các thông số đầu vào của giá điện, đồng thời để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có nguồn thanh toán cho chủ đầu tư các nhà máy điện.
Theo Cục Điều tiết điện lực, việc áp dụng giá điện 2 thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho cả bên sản xuất và bên tiêu thụ điện, từ đó nâng cao hiệu quả phân bổ, giúp sử dụng nguồn lực hợp lý.
Theo chuyên gia, đối với Hồ Tây cũng như các hồ khác của nội thành Hà Nội cần phải chỉnh sửa, hoàn thiện hệ thống cống vòng xung quanh hồ để thu gom và ngăn ngừa 100% nước thải không cho chảy vào hồ.
Với diện tích rừng tự nhiên hiện có, Việt Nam có thể thu về hàng chục triệu USD nhờ bán tín chỉ carbon song theo chuyên gia, quan trọng nhất là làm gì gia tăng diện tích rừng bền vững.
Người dân ở nhiều tỉnh phía Bắc nhìn thấy vệt sáng lạ trên bầu trời khi đi làm lúc sáng sớm và dùng điện thoại ghi lại hiện tượng kỳ lạ...
Bỏ tiền đầu tư điện mặt trời mái nhà, nhưng người dân chỉ có thể bán cho EVN giá 0 đồng do cơ quan quản lý lo ngại 'mất an toàn hệ thống'.
Việt Nam đang nhập khẩu điện từ Trung Quốc, Lào và sẽ tăng sản lượng trong những năm tới do lo ngại các dự án nguồn điện chậm tiến độ.
Theo Bộ Công thương, việc rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện tối thiểu 3 tháng một lần sẽ đảm bảo chi phí không bị dồn tích quá nhiều, có thể gây ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của EVN.
Theo nhận định của các chuyên gia năng lượng, việc cộng thêm các khoản lỗ, chênh lệch tỉ giá vào giá bán lẻ điện bình quân có thể khiến giá điện tăng sốc.
Theo dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ cấu giá bán lẻ điện, Bộ Công Thương đưa ra đề xuất giảm thời gian điều chỉnh giá điện tăng/giảm 3 tháng/lần, thay vì 6 tháng như hiện nay. Góp ý đề dự thảo mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cũng đồng tình với giá bán lẻ điện giảm nếu chi phí đầu vào giảm 1%. EVN cũng sẽ được phép điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần nếu chi phí đầu vào tăng 3% trở lên.