Năm 1942, Giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh). Năm 1976, từ nước Pháp, giáo sư đã viết thư tay gửi về cho ngành khảo cổ học Việt Nam và nêu lên giả định trên đây của mình. Lần theo sử tích, truyền thuyết dân gian quanh vùng, kết hợp nghiên cứu giữa Sở Văn hóa - Thông tin (VHTT) Thanh Hóa và Viện Khảo cổ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam, sự đóng góp của các ngành KHXH trong và ngoài nước đã khẳng định đây là cung điện xưa thời Trần - Hồ.
Năm 1942, giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh).
Nhằm cụ thể hóa 'tinh thần yêu nước' thành 'công việc yêu nước', ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' với mục tiêu 'diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm'. Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với cả nước, cán bộ, đảng viên, Nhân dân Thanh Hóa đã nêu cao tinh thần đoàn kết thống nhất, đóng góp to lớn sức người, sức của vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước.
Nhân loại từ xa xưa đã dùng hình ảnh bức tường và cây cầu để nói về ngăn cách và gắn kết, chia rẽ và nối liền, đứt gãy và thông suốt. Các chính trị gia, nghệ sĩ thường bày tỏ mong muốn mang tính ẩn dụ, rằng hãy phá bỏ những bức tường để xây dựng những cây cầu.
Trong 'Chiến tranh phá hoại miền Bắc', cầu Đò Lèn là một trong những mục tiêu đánh phá của đế quốc Mỹ và nơi đây đã trở thành 'tọa độ lửa'. Với tinh thần giữ cho 'mạch máu' giao thông nối hậu phương lớn miền Bắc với chiến trường miền Nam thông suốt, những chàng trai, cô gái dân quân 'tay cày, tay súng' của huyện Hà Trung đã dũng cảm vượt mưa bom, bão đạn, bám đất, bám làng, bám trận địa chiến đấu, canh bầu trời, bảo vệ cầu Đò Lèn.
Cùng với công tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích, hiện nay, tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều giải pháp để thế hệ trẻ hiểu hơn về truyền thống cách mạng thông qua những chứng tích lịch sử.
Đầu năm 1965, trước nguy cơ phá sản hoàn toàn của chiến lược 'chiến tranh đặc biệt' đế quốc Mỹ đã chuyển sang chiến lược 'chiến tranh cục bộ' ồ ạt đưa quân viễn chinh vào miền Nam, đồng thời tăng cường và mở rộng chiến tranh phá hoại nhằm đưa miền Bắc trở về 'thời kỳ đồ đá'. Thanh Hóa là một trong những địa bàn mục tiêu của đế quốc Mỹ. Ở vị trí cửa ngõ, cầu Đò Lèn (Hà Trung) là một trong những điểm nút quan trọng mà Mỹ muốn chặn đường vận chuyển người, vũ khí và lương thực tiếp viện của miền Bắc cho miền Nam.
35 năm xây dựng và phát triển, thị trấn Hà Trung đã tạo được dấu ấn riêng, xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của huyện Hà Trung.
Từ một tỉnh thuần nông, khu vực miền núi rộng, điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, Thanh Hóa đã vươn lên trở thành tỉnh có quy mô kinh tế lớn nhất vùng Bắc Trung Bộ và và Duyên hải Trung Bộ, nằm trong tốp 10 tỉnh, thành phố có quy mô GRDP lớn nhất cả nước. Khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, dưới sự quan tâm của Đảng, Nhà nước bằng rất nhiều cơ chế, chính sách, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa đang nỗ lực phấn đấu trở thành một tỉnh kiểu mẫu, cực tăng trưởng mới ở phía Bắc của cả nước, hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng.
Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo là một trong những cuộc kháng chiến đầy hy sinh gian khổ, oanh liệt nhất và chiến thắng vẻ vang, trọn vẹn nhất. Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là bước phát triển ở quy mô cao nhất trong toàn bộ tiến trình cách mạng ở miền Nam. Là thành quả của lòng yêu nước, sức mạnh đoàn kết và tinh thần 'không có gì quý hơn độc lập tự do' của toàn dân tộc.
Nhớ lại, trong những ngày đầu tháng 4/1965, từng tốp máy bay Mỹ thi nhau ném bom xuống đánh phá phà Ghép ngăn không cho các đoàn xe của ta chi viện cho chiến trường miền Nam, đã có nhiều tấm gương anh dũng hy sinh, trong đó có người thiếu niên anh hùng mới 14 tuổi Nguyễn Bá Ngọc.
Theo quy hoạch chung của tỉnh Thanh Hóa đã được Thủ tướng phê duyệt, hạ tầng giao thông ở địa phương này sẽ có nhiều thay đổi.
Theo quy hoạch, mạng lưới giao thông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa sẽ có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH.
Nhà thơ Nguyễn Duy trong một bút ký về sông Hiền Lương có đoạn viết: 'Lần đầu tiên tôi biết Hiền Lương là biết qua câu hát ấy của một thời đứt ruột, thời Nam tập kết-Bắc di cư, anh lạc em, vợ lìa chồng, cha xa con, đấu tố, hận thù, máy chém, nhà tù, nồi da xáo thịt. Câu hát ấy lần đầu tiên tôi nghe là nghe mấy anh bộ đội miền Nam hát ở Đò Lèn, Thanh Hóa, bên ven bờ sông Mã quê tôi…Lần hát nào cũng thấy có nước mắt, nước mắt đàn ông thâm quầng cả một thời mất ngủ'.
Tôi vòng qua một buổi chiều, tiết giao mùa nơi cao nguyên nắng còn hơi găn gắt. Đi qua quãng bụi đỏ vẩn lên mờ mờ, dưới rặng thông đã thấp thoáng bóng mái đao cong vút giữa vòm trời xanh lam quen thuộc. Đôi nhịp chuông ngân lên, loang ra trong gió, rồi vọng lại, đem đến cảm giác bình an, thanh thản, nhẹ nhõm khôn cùng.
Thay vì lựa chọn hướng đi bắt kịp thị hiếu của giới trẻ như hiện đại hóa chất liệu dân gian với câu chuyện tình yêu đôi lứa cùng giai điệu điện tử..., chàng ca sĩ 2K lựa chọn ca ngợi văn hóa xưa một cách dung dị, gần gũi trong MV 'Lạy Mẫu Anh Linh'.
Trong đời của mỗi người, có lẽ ai cũng có ký ức để tiếc thương. Ở mỗi đoạn đời, ta lại có cảm nhận ký ức ấy lắng sâu hơn... Với tôi đó là sự hy sinh của phi công Trần Nguyên Năm, người đã cùng biên đội lần đầu tiên trong lịch sử không quân Việt Nam, chỉ với máy bay MIG17 đã bắn rơi 2 máy bay F105 (thần sấm Mỹ) trên bầu trời Hàm Rồng, Thanh Hóa, ngày 4-4-1965.
Những vườn trám đen (còn gọi là quả bùi) cổ thụ đến mùa thu hoạch mang lại hiệu quả kinh tế hàng chục, thậm chí cả trăm triệu đồng mỗi năm cho người dân thôn Phong Mục xã Triệu Lộc (trước đây là xã Châu Lộc) huyện Hậu Lộc.
Văn hóa và Đời sống - Tôi sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Quảng Xương giàu truyền thống yêu nước và cách mạng; nơi đây có rất nhiều di tích lịch sử gắn liền với sự phát triển và dựng xây quê hương, đất nước. Nhưng ấn tượng và đặc biệt nhất đối với tôi là 'bến phà Ghép anh hùng', địa danh đã để lại dấu ấn không phai mờ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Chiến tranh đã lùi xa, song ký ức về những trận chiến đấu, đêm đêm vượt qua mưa bom, bão đạn hòa nhịp trong tiếng sóng của dòng sông Yên phá thủy lôi, nối phà cho hàng trăm chuyến xe qua an toàn luôn in đậm tâm trí của các chàng trai, cô gái dân quân trên quê hương Hải Châu năm xưa.
Văn hóa và Đời sống - Trong bài viết 'Mấy suy nghĩ về thể trường ca', nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân nhận định: 'Thơ không thể chỉ tự bằng lòng đóng khung trong những bức tranh gọn hẹp, những cảm xúc ngắn gọn mà còn có khát vọng vươn dài nới rộng để khám phá và biểu hiện tầm sử thi của cuộc sống'.
Trong bài viết 'Mấy suy nghĩ về thể trường ca', nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân nhận định: 'Thơ không thể chỉ tự bằng lòng đóng khung trong những bức tranh gọn hẹp, những cảm xúc ngắn gọn mà còn có khát vọng vươn dài nới rộng để khám phá và biểu hiện tầm sử thi của cuộc sống'.
...Chỉ trong thời gian ngắn, quân dân khu vực Hàm Rồng đã hoàn tất mọi việc, sẵn sàng trong tư thế chiến đấu và chiến thắng. Cùng với Hàm Rồng, tại khu vực Đò Lèn, quân dân các huyện Hà Trung, Hậu Lộc đã phối hợp với bộ đội cao xạ 37 ly, đại đội 4 (Trung đoàn 14, Sư đoàn 213) hoàn chỉnh trận địa xung quanh khu vực cầu Đò Lèn, sẵn sàng chiến đấu.
Mùa hè rực lửa tháng tư năm 1965 đã vạch vào trời xanh Hàm Rồng, Nam Ngạn một ánh sao băng về sự đau thương và lòng dũng cảm, về máu và hoa, về cái có thể nằm trong cái không thể. Và từ đó, 'miền đất lửa' Hàm Rồng, Nam Ngạn đi vào lịch sử như bản anh hùng ca bất tận, làm nức lòng quân dân cả nước và nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới.
Trong bộ phim 'Người Hàm Rồng' do Xưởng phim Quân đội sản xuất năm 1967 có một cảnh quay rất ấn tượng, đó là hình ảnh 'o du kích nhỏ' áp giải tên giặc lái Mỹ cao lênh khênh đi qua cầu Hàm Rồng. Thế nhưng hầu như không ai biết và nhớ được 'o du kích nhỏ' giải tên giặc lái Mỹ năm ấy là ai, ở đâu? Thế rồi cơ duyên đã giúp tôi được gặp o, một nữ dân quân nhỏ bé, gan dạ, o không ở đâu xa mà sống ngay tại một làng quê nhỏ nằm bên tả ngạn Hàm Rồng - sông Mã.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cầu Đò Lèn (Hà Trung) có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trên tuyến đường giao thông huyết mạch Bắc - Nam. Chính vì vậy, khu vực Đò Lèn với diện tích chưa đầy 3 km2 là mục tiêu trọng điểm bắn phá của đế quốc Mỹ khi xâm phạm bầu trời Thanh Hóa.
'Thanh Hóa đẹp tươi'! Xin mạn phép mượn tên cuốn sách nổi tiếng viết về Thanh Hóa của học giả người Pháp H. Le Breton để làm tựa cho bài viết này. Bởi có lẽ, chỉ cần hai từ 'đẹp tươi' ấy thôi cũng đã đủ để bao quát về mảnh đất của lịch sử và văn hóa, của những bản anh hùng ca quá khứ và hiện đại đã được và đang được cất lên cho hôm nay và cho cả mai sau...
Khu Văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh là công trình văn hóa có ý nghĩa đặc biệt đối với nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Nơi đây lưu giữ, trưng bày gần 2.000 ảnh, tư liệu, hiện vật, kỷ vật, sách báo, phim tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng như những thành tựu mà Đảng bộ, nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã nỗ lực đạt được trong 50 năm thực hiện Di chúc của Người và những lời dạy của Bác đối với Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa. Chính vì vậy, đây là điểm đến vừa có ý nghĩa chính trị, tư tưởng, vừa thể hiện tình cảm sâu sắc, tri ân và lòng thành kính đối với Người cha già dân tộc.
Một vụ tai nạn giao thông vừa xảy ra chiều tối 29/10 khiến phó bí thư huyện ủy Hà Trung (Thanh Hóa) tử vong.
Trong lúc lái ô tô băng qua đường sắt, một phó bí thư huyện ủy bị tàu hỏa tông dẫn tới tử vong.
Sau cú va chạm với tàu hỏa, người đàn ông điều khiển xe ô tô bị thương nặng và tử vong sau đó tại bệnh viện.
Di tích lịch sử cách mạng có vai trò quan trọng trong giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc đối với mọi tầng lớp nhân dân, nhất là đối với thế hệ trẻ. Trong nhiều năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền đã tích cực chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác bảo tồn các di tích lịch sử cách mạng và địa điểm ghi dấu những sự kiện lịch sử cách mạng; tích cực chỉ đạo các tổ chức đoàn thể, chính trị - xã hội xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động 'về nguồn' cho các tầng lớp nhân dân.
Mặc dù vé của tuyến xe buýt đã dừng hoạt động từ 2 năm nay nhưng Công ty TNHH Hoa Dũng vẫn sử dụng bán cho hành khách đi tuyến khác.