Đã yêu Huế rồi thì yêu Huế thêm nữa

Tác giả Hoàng Thị Thọ đã gửi gắm với độc giả như thế tại buổi ra mặt hai tập sách của mình 'Ngày mai nhớ Huế về thăm Huế' và 'Xin đi từ thơ ấu' (NXB Thuận Hóa) vào sáng 23/6 tại trụ sở Hội Nhà báo Thừa Thiên Huế (22B Lê Lợi, TP. Huế).

'Đến vua cũng phải thèm!'

Trong tập tản văn Xin đi từ thơ ấu, khi viết về một món ăn dân dã của Huế, tác giả đã thốt lên: 'đến vua cũng phải thèm!'. Đọc xong tập sách, tôi tán đồng với tác giả, không chỉ vì một món ăn, mà vì thế giới của Huế được nhìn nhận qua một người phụ nữ rặt Huế - nhà báo Hoàng Thị Thọ.

Hai lầu 'Tứ Phương Vô Sự' cực nổi tiếng Việt Nam nằm ở đâu?

'Tứ Phương Vô Sự' nghĩa là bốn phương yên ổn. Dù vậy, cả hai công trình này đều được xây dựng trong những giai đoạn lịch sử đầy biến động, đã nhiều lần chứng kiến thời cuộc sang trang...

Ba người con Cố đô ở Điện Biên Phủ

Khi Chiến dịch Điện Biên Phủ (ĐBP) bắt đầu, mặc dù Thừa Thiên Huế còn là vùng 'tạm chiếm' của đối phương, nhưng rất nhiều người con của Cố Đô, do chuyển ra các tỉnh phía bắc từ trước, đã tham gia Chiến dịch ĐBP trên nhiều cương vị khác nhau. Trong số đó, có 3 nhân vật do chút 'duyên' quen biết, từ nhiều năm trước...

Theo dòng địa chí Quảng ngãi

Quảng Ngãi không chỉ là tỉnh có nhiều cuốn địa chí trong lịch sử, mà còn là địa phương tiên phong trong việc biên soạn loại sách quan trọng này.

Đình Trung Kiền đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh

Đình Trung Kiền tọa lạc tại thôn Trung kiền, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc được khởi dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749). Sau đó, vào thời vua Gia Long (1811), đình được sửa chữa một số hạng mục nhỏ.

Địa phương nào được gọi là tỉnh Mường?

Đây là tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Bộ với đông đảo người Mường sinh sống. Trên địa bàn tỉnh cũng lưu giữ nhiều di tích, phong tục, văn hóa của người Mường nên còn được gọi với tên xứ Mường.

Tây Hòa: Đình Phú Nông được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Ngày 27/3, UBND huyện Tây Hòa tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đình Phú Nông.

Tây Hòa: Đón nhận bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Phước Thịnh

UBND huyện Tây Hòa vừa tổ chức lễ đón nhận bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Phước Thịnh (khu phố Phước Thịnh, thị trấn Phú Thứ).

Nữ giáo viên nào dạy nhiều vị vua Việt nhất?

Bà là người học rộng hiểu nhiều, có đạo đức, lễ nghĩa, trong cung ai cũng tôn kính. Nữ giáo viên này cũng là người dạy nhiều vị vua nhất trong sử Việt.

Ai không làm vua nhưng có nhiều con trai làm vua nhất?

Dù không làm vua nhưng lần lượt 3 người con trai của ông đều được đưa lên làm vua với số phận khác nhau.

Người dân ùn ùn đi xem nấu mì Quảng, đua thuyền ở làng cổ 500 tuổi

Lễ hội Đình làng Túy Loan với nhiều hoạt động hấp dẫn như đua thuyền, nấu mì quảng được nhiều người dân, du khách đến tham gia.

Tết của vua, quan nhà Nguyễn 140 năm trước qua ghi chép bác sĩ Pháp

Trong cuốn du ký 'Một chiến dịch ở Bắc Kỳ', bác sĩ Pháp Hocquard đã ghi lại những điều ông quan sát được vào ngày Tết Nguyên đán năm Bính Tuất (1886) ở triều đình nhà Nguyễn.

Tìm lại mình trong chiếc áo dài

Tuổi thơ tôi in đậm hình bóng mạ khi người vuốt lại áo dài cho phẳng phiu để đi ra ngoài. Thời ấy, với các loại vải nội hóa vừa với túi tiền, mạ tôi may mấy cái áo dài màu khói hương, da chai, mỡ gà, tím sim, phin vải trắng… Hễ ra khỏi nhà là mạ lại mặc áo dài tùy vào công việc.

Tết Việt 140 năm trước qua trải nghiệm của bác sĩ quân y người Pháp

Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới ở chốn cung đình và trong chúng dân.

Chuyện rồng trên miền đất núi Ấn sông Trà

Những tên làng, tên xóm, tên ngọn núi gắn liền với những giai thoại và hình ảnh con rồng luôn in sâu vào tâm thức, là niềm tự hào của mỗi người dân nơi miền đất núi Ấn sông Trà.

Người đầu tiên đưa nhiếp ảnh về Việt Nam là ai?

Làm quan dưới thời phong kiến nhà Nguyễn nhưng ông luôn có tư tưởng canh tân và được coi là ông tổ nghề nhiếp ảnh của Việt Nam.

Ghé thăm ngôi nhà vườn danh tiếng ở Cố đô Huế

Là ngôi nhà vườn danh tiếng ở mảnh đất Cố đô Huế, Phủ thờ Công chúa Ngọc Sơn có sức hút đối với du khách thập phương khi được hòa mình vào không gian xanh mát, yên bình...

Cảm xúc đặc biệt với ngày hội của những người nông dân Việt

Đến với Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023 - 2028, nhiều đại biểu chính là người đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Họ mang theo kỳ vọng Đại hội sẽ đạt được nhiều thành công, những mục tiêu trong nhiệm kỳ tới.

Cuộc 'trường chinh' không mệt mỏi của 'O Tôn Nữ Huế'

Lẽ thường, nhắc đến 'Tôn Nữ Huế' thì phải là 'công dung ngôn hạnh' nên hẳn là bạn đọc ngạc nhiên khi tôi gọi cuộc đời 'Tôn Nữ Ngọc Trai' là một cuộc 'trường chinh'...

Ngày này năm xưa 9/12: Bộ Công Thương thí điểm kết nối với Cổng dịch vụ công Quốc gia

Ngày này năm xưa 9/12, Bộ Công Thương thí điểm kết nối với Cổng dịch vụ công Quốc gia; Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh về chế độ báo chí.

Xây dựng môi trường du lịch trong lành

Vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa (RTN) nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững, sự bảo tồn và đa dạng sinh học, vẻ đẹp cảnh quan cũng như sức hấp dẫn, khả năng cạnh tranh của ngành du lịch. Để giải quyết vấn đề này, quan trọng nhất là phải xây dựng được thói quen cho người làm du lịch và du khách.

Thân phận đặc biệt của nữ giáo viên dạy nhiều vua nhất Việt Nam, được chọn đặt tên trường ở TP. Hồ Chí Minh

Ở thời kỳ Việt Nam vẫn nặng quan niệm trọng nam khinh nữ, người phụ nữ tài giỏi này lại làm được điều đáng ngưỡng mộ là dạy học cho vua. Không những một mà có đến ba ông vua là học trò của bà.

Trưng bày Châu bản triều Nguyễn kết hợp công nghệ trình chiếu ánh sáng

Nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) phối hợp tổ chức Không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.

Về thăm nhà thờ trăm tuổi ở Cù Lao Giêng, An Giang

Nhà thờ Cù Lao Giêng nằm trên một cù lao cùng tên, thuộc xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Công trình này được người Pháp xây dựng, được xem là một trong những nhà thờ cổ xưa bậc nhất ở miền Nam.

Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10: Nguồn gốc và ý nghĩa

Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 không còn xa lạ với tất cả mọi người, nhưng nguồn gốc và ý nghĩa của ngày này thì không phải ai cũng biết.

6 năm sau khi bị san ủi, lăng vợ vua Tự Đức được xây dựng lại ra sao?

Sau 6 năm bị san ủi, hiện lăng mộ bà Tài nhân họ Lê, vợ vua Tự Đức đã được xây dựng lại.

Bánh Trung thu 'mua 1 thành 4': Nhà sản xuất và người bán vẫn lời khủng?

Tết Trung thu cận kề, cũng là lúc những tấm bảng bánh trung thu 'mua 1 tặng 3', 'mua 1 thành 4'… bắt đầu dày đặc tại TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, đây chỉ là 'chiêu trò' bán hàng của đại lý... Còn người tiêu dùng, vẫn phải trả giá cao cho loại bánh kém chất lượng!

Bánh trung thu 'mua 1 thành 4' có thật như quảng cáo?

Càng gần đến Trung thu, những tấm bảng mua 1 thành 2, mua 1 thành 4 càng xuất hiện dày đặc tại các điểm bán bánh trung thu Kinh Đô, Như Lan...

Cận cảnh khu lăng mộ vợ vua Tự Đức xây dựng lại sau 6 năm bị san ủi

Khu lăng mộ bà Tài Nhân, vợ vua Tự Đức tại tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa được xây dựng hoàn thành sau 6 năm bị san ủi.

Lăng mộ bà Tài nhân vợ vua Tự Đức sau 'sự cố' san ủi được xây dựng lại thế nào?

Khu lăng mộ bà Tài nhân vợ vua Tự Đức từng bị công nhân đơn vị thi công một dự án bãi đỗ xe du lịch tại Huế san ủi đã được Hội đồng Nguyễn Phúc tộc Việt Nam cùng đơn vị liên quan khôi phục, tôn tạo lại.