Tình trạng buôn lậu thuốc lá, bao gồm thuốc lá mới như thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN), đang đặt ra yêu cầu cấp thiết có khung pháp lý với các mặt hàng này.
Theo Bộ Y tế, thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT) đa dạng về mặt cấu tạo, cách thức sử dụng có thể gây trở ngại trong việc thanh kiểm, hậu kiểm cũng như kiểm soát mức độ lưu thông mặt hàng này. Ngoài ra, TLĐT dùng dung dịch và có thiết kế bắt mắt, mùi hương đa dạng càng gây lo ngại cho các cơ quan chức năng khi thực hiện các công tác kiểm tra.
Buôn lậu thuốc lá, gồm cả thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN), đang là thách thức lớn với công tác quản lý nhà nước. Trong bối cảnh hiện nay, các cơ quan ban ngành đều thận trọng về mặt chính sách, trong đó có vấn đề tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), cũng như chính sách quản lý thuốc lá mới để tránh 'lợi bất cập hại'.
Từ năm 2020 đến quý I/2024, cơ quan chức năng đã xử lý trên 700 vụ liên quan thuốc lá thế hệ mới, xử lý và tiêu hủy hàng hóa trị giá khoảng 10.000 tỷ đồng.
Báo Tiền Phong tổ chức Tọa đàm 'Phòng chống buôn lậu các sản phẩm thuốc lá: Giải pháp chính sách phù hợp'. Ý kiến của đại diện nhiều cơ quan chức năng và chuyên gia cho thấy còn khoảng trống pháp lý lớn trong quản lý thuốc lá mới...
Ngày 16/10, Báo Tiền Phong tổ chức Tọa đàm 'Phòng chống buôn lậu các sản phẩm thuốc lá: Giải pháp chính sách phù hợp'. Ý kiến của đại diện nhiều cơ quan chức năng và chuyên gia cho thấy còn khoảng trống pháp lý lớn trong quản lý thuốc lá mới...
Ngày 16/10, báo Tiền Phong tổ chức tọa đàm 'Phòng chống buôn lậu các sản phẩm thuốc lá: Giải pháp chính sách phù hợp' nhằm tăng cường chống buôn lậu thuốc lá.
Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo 389 quốc gia cho biết, qua các vụ việc do lực lượng chức năng kiểm tra trong thời gian gần đây, hoạt động kinh doanh hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản xuất trong nước qua kênh thương mại điện tử tăng dần về quy mô, số vụ việc. Nhằm ngăn chặn tình trạng này, nhiều chuyên gia cho rằng, cần thiết lập bộ lọc gỡ bỏ sản phẩm vi phạm.
Buôn thuốc lá lậu đang là vấn nạn nhức nhối trên toàn cầu và là nguyên nhân phá vỡ mọi mục tiêu phòng chống tác hại thuốc lá do Chính phủ đặt ra.
Chống hàng giả trên thương mại điện tử (TMĐT) tiếp tục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu của lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) nhằm triển khai có hiệu quả Quyết định 319/QĐ-TTg ngày 29/3/2023 về việc phê duyệt Đề án về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong TMĐT đến năm 2025.
7 tháng năm 2024, Quản lý thị trường cả nước phát hiện, xử lý 30.070 vụ vi phạm, nộp ngân sách nhà nước 338 tỷ đồng; trị giá hàng hóa tịch thu 124 tỷ đồng.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, lợi nhuận thu được từ 1 bao thuốc lá JET nhập lậu từ biên giới khoảng 7.000 – 8.000 đồng, cao gấp 3 lần so với các sản phẩm thuốc lá hợp pháp cùng phân khúc. Do đó, thuốc lá nhập lậu vẫn là một mặt hàng hấp dẫn người mua kẻ bán, bất chấp những tác hại rõ ràng về mặt sức khỏe cũng như rủi ro vi phạm hình sự.
Thực phẩm giả, nhái, kém chất lượng ngày càng tinh vi. Các loại thực phẩm thiết yếu hàng ngày như sữa, nước uống, bánh kẹo, mỹ phẩm đến gạo đều bị làm giả, nhái. Các cơ quan chức năng đưa ra nhiều biện pháp để xử lý tình trạng này như tuyên truyền cho người dân, trưng bày hàng giả, hàng nhái để người tiêu dùng nhận diện.
Hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản xuất trong nước tăng về quy mô, số vụ việc với diễn biến ngày càng phức tạp. Do vậy định danh người bán hàng qua thương mại điện tử (TMĐT) để chống hàng giả là cần thiết.
Ông Đỗ Hồng Trung, Phó Chánh Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo 389 quốc gia cho biết, qua các vụ việc do lực lượng chức năng kiểm tra trong thời gian gần đây, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) sản xuất trong nước tăng dần về quy mô, số vụ việc với diễn biến ngày càng phức tạp.
Ngày 14-6, tại Hà Nội, Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo 389 quốc gia phối hợp với Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) và Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Chống hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) trong hoạt động thương mại điện tử, thương mại truyền thống, thực trạng và giải pháp'.
Trước thực trạng tất cả các sản phẩm hàng hóa đều có nguy cơ bị làm giả, nguy cơ bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, các đại biểu cho rằng cần bổ sung chế tài xử lý vi phạm đủ sức răn đe đối với các hành vi buôn bán hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Giải pháp bảo vệ thương hiệu và công tác chống hàng giả với ngành nhựa và công bố kết quả điều tra về sản phẩm nhái thương hiệu Ống nhựa Hoa Sen trên thị trường
Chiều 20/2, tại Bộ Chỉ huy BĐBP Thanh Hóa, Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đã tổ chức công bố, trao Thư khen của đồng chí Trần Lưu Quang, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia cho Phòng Phòng chống tội phạm, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Na Mèo (BĐBP Thanh Hóa) và Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Na Mèo (Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa) vì đã lập thành tích xuất sắc trong đấu tranh, triệt phá đường dây mua bán, vận chuyển số lượng lớn ma túy qua biên giới tỉnh Thanh Hóa, bắt 1 đối tượng, thu giữ 17,7kg ma túy các loại.
Thời điểm cuối năm, cùng với những thách thức chung của nền kinh tế, nhiều DN sản xuất trong nước cũng đang phải đối mặt với tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả hàng nhái, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng tinh vi phức tạp.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến gần, không khí mua bán các mặt hàng cũng diễn biến tấp nập khắp các nẻo đường từ các khu trung tâm đến các ngõ nhỏ. Đây cũng là thời cơ cho các mặt hàng kém chất lượng và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) kém chất lượng để kiếm lời.
Trước tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, hàng nhái, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày một tinh vi, phức tạp, cơ quan chức năng đang đặt ra nhiều giải pháp. Một trong số đó là xử lý nghiêm các hành vi bao che, bảo kê, tiếp tay đối với các vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến gần, lực lượng chức năng Hà Nội đã chủ động đấu tranh, ngăn chặn, kịp thời xử lý hàng nhập lậu để bình ổn thị trường, bảo đảm nguồn cung thực phẩm an toàn.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến gần, nhu cầu mua sắm thực phẩm của người dân tăng cao nên một số đối tượng đã đưa ra thị trường thực phẩm bẩn, kém chất lượng để kiếm lời. Kéo theo đó, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, nhất là hàng vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội có diễn biến phức tạp.
Đoàn công tác Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) vừa có buổi làm việc với Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội.
Với mục tiêu giữ thị trường ổn định, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đề nghị Ban Chỉ đạo 389 hai tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Phúc chủ động phối hợp, phòng ngừa vi phạm.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đã phối hợp chặt chẽ với các hiệp hội, ngành hàng nhằm ngăn chặn hàng lậu, hàng giả, gian lận thương mại.
Theo ông Đỗ Hồng Trung - Phó chánh Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo 389 Quốc gia, bên cạnh sự phát triển tích cực của TMĐT, tình trạng hàng giả, hàng nhập lậu tràn lan trên các sàn, trang mạng xã hội. Vấn đề này gây nhức nhối của xã hội, ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng, môi trường đầu tư kinh doanh, gây thất thu ngân sách. Dự báo, thời gian tới việc ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin, TMĐT trong kinh doanh là xu hướng tất yếu. Các đối tượng sẽ lợi dụng các nền tảng, ứng dụng thực hành vi buôn lậu, gian lận thương mại với phương thức tinh vi, phức tạp hơn.
Trước thực trạng buôn lậu đường cát phức tạp, cơ quan chức năng xác định rằng, một trong những giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh là sự chủ động từ phía hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đường cát trong việc trao đổi tình hình, chia sẻ thông tin, phối hợp với lực lượng chức năng.
9 tháng năm 2023, các lực lượng chức năng đã xử lý 998 vụ việc liên quan đến buôn lậu thuốc lá và đường cát và đã khởi tố 36 vụ với 16 người.
Sáng 18-10, tại Kiên Giang, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia tổ chức hội nghị công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đối với mặt hàng thuốc lá và đường cát. Đồng chủ trì hội nghị có Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Kiên Giang Lê Quốc Anh và Phó Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia Đỗ Hồng Trung.
Sáng ngày 14-9, tại Cục Quản lý thị trường tỉnh, đồng chí Nguyễn Mạnh Tuấn, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã có buổi làm việc với Đoàn công tác Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia do đồng chí Đỗ Hồng Trung, Phó Chánh Văn phòng làm Trưởng đoàn. Dự buổi làm việc có đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành có liên quan và các thành viên của Ban Chỉ đạo 389 tỉnh.
Đó là một trong những nội dung được thống nhất tại buổi làm việc giữa Đoàn công tác của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia với BCĐ 389 tỉnh Thái Nguyên sáng 13-9.
Theo Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên các tuyến, địa bàn trọng điểm các tỉnh khu vực Tây Nguyên sẽ có chiều hướng diễn biến phức tạp hơn, nhất là dịp cuối năm 2023.
Trước xu hướng thương mại điện tử ngày càng phát triển, các thủ đoạn buôn lậu, gian lận trên môi trường này càng tinh vi, phức tạp hơn. Điều đó đặt ra yêu cầu cần có sự chia sẻ không chỉ giữa các lực lượng chức năng mà cả từ phía người dân, doanh nghiệp.