Theo Bộ Tài chính, số chuyển nguồn ngân sách Nhà nước năm 2022 sang năm 2023 rất lớn. Trong đó, kinh phí thực hiện cải cách tiền lương là hơn 432.000 tỉ đồng, chiếm 37,7% tổng số chuyển nguồn này.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân vi phạm; đề xuất các giải pháp cụ thể, thiết thực để đảm bảo kỷ luật, kỷ cương tài chính ngân sách Nhà nước, nâng cao hiệu lực quản lý, quyết toán ngân sách Nhà nước.
Lý giải về chuyển nguồn ngân sách từ năm 2022 sang 2023 lớn, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho hay là do phần kinh phí tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương chiếm tới 37,7% (hơn 432.350 tỉ đồng).
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương rất cao
Giải trình những vấn đề đại biểu Quốc hội nêu, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, vấn đề dự toán không sát là do những tháng đầu năm 2022 còn chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, tăng trưởng thấp, nhưng quý 3/2022 bắt đầu có sự tăng trưởng nhảy vọt, nên đến cuối năm, tăng trưởng đạt 8,02%. Đây là sự nỗ lực lớn trong thúc đẩy sản xuất, kinh doanh để tăng trưởng GDP, từ đó, thu ngân sách cũng tăng lên.
Bộ trưởng Tài chính cho biết, trong chi chuyển nguồn lớn từ năm 2022 sang năm 2023 thì nguồn cải cách tiền lương chiếm 37,7%, tương đương 432.000 tỷ đồng.
Thảo luận ở hội trường về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022, ĐBQH cho hay, còn tình trạng nể nang trong phân bổ vốn xây dựng cơ bản, đầu tư công.
Ông Hồ Đức Phớc thông tin: 'Chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương là rất cao'.
Đề cập đến việc chi chuyển nguồn lớn từ năm 2022 sang năm 2023, theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, trong đó có nguồn cải cách tiền lương chiếm 37,7%; tương đương 432.000 tỷ đồng...
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 7/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về 'Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022'.
Theo Bộ trưởng Tài chính, trong chi chuyển nguồn lớn từ năm 2022 sang năm 2023, thì nguồn cải cách tiền lương chiếm 37,7%, tương đương 432.000 tỷ đồng.
Theo Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, chi chuyển nguồn cao là chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương.
Thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022 sáng 7/6, các đại biểu Quốc hội nêu vấn đề về số chuyển nguồn sang năm sau còn lớn; nợ xây dựng cơ bản chưa có xu hướng giảm.
Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, chi chuyển nguồn quy mô lớn chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương rất cao.
Số tiền chuyển nguồn ngân sách Nhà nước năm 2022 sang năm 2023 là hơn 1,1 triệu tỷ đồng. Theo Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, việc chi chuyển nguồn cao chủ yếu do nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương.
Đại biểu Quốc hội nêu ý kiến, quyết toán chi NSNN và số bội chi NSNN đều giảm so với dự toán, ảnh hưởng đến việc đánh giá kết quả thực hiện dự toán NSNN, cân đối ngân sách thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH dự toán NSNN các năm sau.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, sáng 7-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, khi có số liệu báo cáo thu chi ngân sách ra khỏi kho bạc, trên máy điện thoại của ông sẽ báo ngày hôm nay, giờ này, phút này thu ngân sách cả nước được bao nhiêu, chi ngân sách bao nhiêu...
Ngày 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Liên quan đến điều hành ngân sách địa phương, đại biểu Nguyễn Trúc Sơn (Bến Tre) đề nghị cân nhắc việc cho phép sử dụng nguồn thu từ xổ số kiến thiết cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng cơ quan cấp xã trong thời gian tới.
Phản hồi ý kiến của ĐB, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc giải thích, chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương.
Sáng 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022. Các ý kiến phát biểu của đại biểu Quốc hội đều đánh giá cao công tác điều hành của Chính phủ, Bộ Tài chính. Trong bối cảnh dịch bệnh, nhưng năm 2022 kinh tế có tăng trưởng, thu ngân sách đạt khá, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, giảm nợ công và bội chi ngân sách.
Sáng 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về 'Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022'. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho hay, trong chuyển nguồn ngân sách từ 2022 sang 2023, phần thực hiện cải cách tiền lương chiếm 37,7%; chi đầu tư phát triển chiếm 27,3%; tăng thu tiết kiệm chi chiếm 25%...
Sáng 7.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận về Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022 (trong đó có việc thực hiện quy định tại Nghị quyết số 91/2023/QH15 về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2021 và Nghị quyết số 94/2019/QH14 về khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước).
Thảo luận về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai đề nghị, đánh giá thực trạng một cách toàn diện, đầy đủ nhất về 'bức tranh' nợ xây dựng cơ bản.
Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương rất cao.
Thảo luận ở hội trường về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022 sáng 7/6, các đại biểu Quốc hội đều đánh giá cao công tác điều hành và thống nhất với việc phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.
'Một số khoản chi ngân sách đạt thấp so với dự toán, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư của một số bộ, ngành, địa phương đạt thấp so với kế hoạch vốn được giao, số chuyển nguồn sang năm sau lớn'...
Đại biểu Phạm Thị Thanh Mai - Đoàn ĐBQH Tp Hà Nội nhận thấy, các số liệu còn chưa trùng khớp với nhau được, đặc biệt là về nợ xây dựng cơ bản. Đại biểu đề nghị cần đánh giá thực trạng một cách toàn diện, đầy đủ nhất về 'bức tranh' nợ xây dựng cơ bản.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 7/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về 'Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022'. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Trả lời chất vấn ĐBQH Đỗ Thị Lan (Quảng Ninh) về nguyên tắc, tiêu chí, cách thức thực hiện lựa chọn mẫu trong hoạt động kiểm toán, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, Kiểm toán Nhà nước đã có nhiều hướng dẫn cụ thể, chi tiết để việc chọn mẫu đạt chuẩn, phục vụ tiến hành hoạt động kiểm toán, phục vụ cho việc xác nhận tính trung thực, tính hợp lý của báo cáo tài chính và thông tin tài chính.
Số liệu từ Tổng cục Thống kê công bố cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2024 có gần 86.400 doanh nghiệp (DN) rút lui khỏi thị trường, tăng 12,2 % so với cùng kỳ; số DN tham gia vào thị trường thấp hơn so với số DN rút lui khỏi thị trường. DN mở rộng quy mô sản xuất chỉ đạt 27% thấp nhất so với nhiều năm trước khiến mục tiêu phát triển 1,5 triệu DN đến năm 2025 sẽ rất khó đạt được.
Trả lời báo chí tại cuộc họp báo chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ KH-ĐT Trần Quốc Phương cho biết tình hình đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp (DN) là vấn đề nóng hổi được xã hội và dư luận quan tâm.
Ngày 29/5, Quốc hội thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và ngân sách nhà nước năm 2023; Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.
Ngoài việc khơi thông nguồn lực, phát triển các ngành nghề mới, gỡ khó về thủ tục hành chính cho doanh nghiệp thì không hình sự hóa các quan hệ kinh tế là một trong những đề nghị mà đại biểu kiến nghị để phát triển kinh tế - xã hội.
Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, thảo luận toàn thể hội trường về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, các đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn trước tình trạng số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, giải thể đều tăng cao. Nhấn mạnh vai trò của doanh nghiệp đối với nền kinh tế, các đại biểu đề nghị Chính phủ đánh giá kỹ hơn để có những quyết sách kịp thời ngay tại kỳ họp này nhằm tháo gỡ, hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động.
Thảo luận tại phiên toàn thể ngày 29/5, nhiều đại biểu Quốc hội đã đưa ra nhận định, phân tích về khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp. Trong đó, có đại biểu nhấn mạnh việc gia tăng số doanh nghiệp rút khỏi thị trường là thực tế đáng suy ngẫm.
Trước Quốc hội, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã nêu các giải pháp tháo gỡ vướng mắc vật liệu xây dựng ở dự án giao thông.
Năm học 2023 - 2024, học sinh trường Tiểu học Kim Đồng (Hà Nội) đạt 536 giải từ cấp quận Ba Đình đến quốc gia, quốc tế các sân chơi Toán học, Khoa học…
Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội trong năm 2023, những tháng đầu năm 2024, các đại biểu Quốc hội vui mừng nhận thấy, khép lại năm 2023 kinh tế nước ta tiếp tục ghi dấu ấn về tốc độ tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối vĩ mô, sự hồi phục của sức khỏe ngành sản xuất… Song, do dư địa của chính sách tiền tệ không còn nhiều, các đại biểu đề nghị, trong thời gian tới cần nới lỏng chính sách tài khóa để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân.
Các cơ chế, chính sách thí điểm đang là vướng mắc chung của các địa phương thì phải sớm được nhân rộng và áp dụng chung, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm tổng kết, đánh giá các cơ chế đặc thù.
Băn khoăn về số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn cao, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Quốc hội, Chính phủ có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, nhất là khối doanh nghiệp tư nhân.
Thảo luận về tình hình KT-XH sáng 29/5, một số đại biểu Quốc hội đã nêu tâm lý 'sợ sai', 'sợ trách nhiệm' của một bộ phận cán bộ nên việc tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách còn chậm, ảnh hưởng không nhỏ gây ách tắc trong giải quyết công việc cho người dân.
Giữa bối cảnh phát triển kinh tế xã hội đang gặp nhiều khó khăn, nhiều đại biểu Quốc hội đã đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm tháo gỡ điểm nghẽn nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế.
ĐBQH đề nghị có thông tư liên bộ hướng dẫn Nghị định 73/2023/NĐ-CP về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm. Thông tư này cần hướng dẫn cụ thể, sâu sát với tâm tư, những bức xúc của cán bộ để họ an tâm ban hành các quyết định hành chính.
ĐBQH lo lắng khi doanh nghiệp rút khỏi thị trường với tỷ lệ cao, nhiều dự án đầu tư còn dở dang, tài sản công sử dụng chưa hiệu quả.