Ngày 13/11, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng thừa ủy quyền của Thủ tướng trình Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam. Sau đó Quốc hội về tổ thảo luận. Dẫu đồng tình với chủ trương đầu tư dự án, song nhiều đại biểu Quốc hội cũng đặt ra những băn khoăn cần được lưu tâm, tính toán kỹ lưỡng. Theo đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (Đoàn Hà Nội), đầu tư không quan trọng công nghệ của nước nào nhưng phải chuyển giao công nghệ cho chúng ta, và ta phải là nhà đầu tư, nắm được công nghệ và triển khai.
Để bảo đảm hiệu quả nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030, tại phiên thảo luận chiều 13.11, đại biểu Quốc hội đề nghị, Chính phủ cân nhắc cơ chế đặc thù trong phân bổ ngân sách cho các địa phương khó khăn, có tính chất phức tạp về ma túy và xem xét khả năng huy động thêm các nguồn lực hợp pháp khác để tham gia thực hiện chương trình.
Đóng góp ý kiến, ĐBQH Thạch Phước Bình băn khoăn trước chỉ tiêu, phấn đấu phát hiện, triệt phá 100% các điểm phức tạp về ma túy và các đối tượng bán lẻ.
Tán thành với việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu bảo đảm tính chặt chẽ, thận trọng, khả thi, tránh lạm dụng quyền lực, bảo đảm quyền lợi của Nhà nước, người dân và doanh nghiệp.
Xác định rõ phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng để tránh chồng chéo với các quy định hiện hành; đảm bảo nguyên tắc xử lý tài sản minh bạch và hiệu quả, cùng với cơ chế giám sát độc lập để ngăn ngừa tham nhũng; đưa ra các biện pháp xử lý tài sản cụ thể, bao gồm quy định thời gian hoàn trả tiền và đấu giá công khai, chi tiết hóa quy trình và thủ tục xử lý tài sản để tránh sai sót, và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên liên quan thông qua cơ chế khiếu nại và giải quyết tranh chấp...
Theo ĐBQH Trần Công Phàn, chừng nào chưa đánh giá được ý nghĩa, vai trò của tài sản, vật chứng đối với vụ án thì không xử lý được.
Việt Nam, với tiềm năng năng lượng gió ngoài khơi dồi dào, đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành một điểm sáng về năng lượng tái tạo tại Đông Nam Á. Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030 (Quy hoạch điện VIII), được phê duyệt vào tháng 5/2023, Việt Nam đặt mục tiêu đạt 6.000 MW công suất điện gió ngoài khơi vào năm 2030. Tuy nhiên, hơn một năm trôi qua, chưa có dự án nào được chính thức phê duyệt hoặc giao đầu tư. Câu hỏi đặt ra là: Làm thế nào để đưa các dự án này từ bản vẽ ra thực tế?
Tiếp tục ngày làm việc thứ 15 của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, hiều ngày 07/11, tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Muốn có một thị trường điện cạnh tranh thực sự, cần tách bạch ba khâu then chốt của ngành điện là phát điện, truyền tải điện và điều độ hệ thống điện quốc gia; đồng thời, tách bạch rõ ràng giữa kinh doanh với quản lý nhà nước, giữa kinh doanh với thực hiện an sinh xã hội.
Thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi) chiều 7/11, giá điện là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) quan tâm thảo luận.
Chiều ngày 06/11, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 14 của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cần bổ sung chế tài gắn trách nhiệm cụ thể, xử lý vi phạm nhằm bảo đảm tính khả thi và hiệu quả trong triển khai thực hiện.
ĐBQH Thạch Phước Bình cho rằng việc đầu tư vào các dự án bảo tồn di sản văn hóa, bao gồm cả vật thể và phi vật thể, là rất quan trọng. Cần có thêm các chỉ tiêu và nhiệm vụ cụ thể để thúc đẩy phát triển các thiết chế văn hóa đồng bộ, nâng cao hiệu quả truyền thông và giáo dục văn hóa, đặc biệt hướng đến đối tượng người lao động và công nhân là DTTS.
ĐBQH nêu thực tế, thuốc có thể không thiếu nhưng thuốc trong danh mục BHYT khi người bệnh đến khám đôi khi lại không có để điều trị theo đúng đơn bác sĩ kê.
Tán thành với việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, để văn hóa đi vào cuộc sống, vào từng gia đình, trở thành nền tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh thì nhận thức và sự đồng thuận của người dân là rất quan trọng. Do đó, cần xác định và giao nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, nguồn lực phù hợp, tránh dàn trải, đánh giá kỹ lưỡng yếu tố vùng miền của từng địa phương và có sự phối hợp đồng bộ từ các cấp, các ngành.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều nay (31/10), dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận những nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT).
Dẫn thực trạng vừa qua do thiếu thuốc, thiết bị y tế nên người bệnh phải tự mua ở bên ngoài, ĐBQH Thạch Phước Bình đề xuất quy định các bệnh viện có trách nhiệm hoàn trả chi phí trước khi bệnh nhân xuất viện.
Chiều 31/10, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT). Tình trạng thiếu thuốc, thiết bị y tế, không đảm bảo quyền lợi của người dân tiếp tục được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) phản ánh, kiến nghị có giải pháp.
Tại phiên thảo luận về Luật Thuế giá trị gia tăng, các ĐBQH đã cho ý kiến về việc áp thuế suất 5% với phân bón, nội dung này nhận được những ý kiến và tranh luận sôi nôi.
Sáng ngày 29/10, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tám của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) lần này đã bổ sung quy định bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên là loại hình bảo hiểm bắt buộc. Theo các đại biểu Quốc hội, cần rà soát, đánh giá kỹ về tính hiệu quả xã hội khi quy định đây là loại bảo hiểm bắt buộc; đồng thời, quy định rõ trách nhiệm của công chứng viên hoặc tổ chức hành nghề công chứng trong trường hợp số tiền bồi thường từ bảo hiểm không đủ chi trả cho thiệt hại của khách hàng.
Sáng ngày 24/10, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tư của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi).
Chiều ngày 23/10, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ ba của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
ĐBQH Thích Đức Thiện cho biết, nguồn kinh phí cho công tác bảo tồn di tích ở nước ta còn rất thấp so với yêu cầu nên việc thành lập Quỹ là cần thiết, song nhiều ĐBQH đề nghị cần cân nhắc thận trọng...
Chiều ngày 22/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Chiều 22/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến quan tâm của ĐBQH liên quan đến hành vi mua bán người khi còn là bào thai.
Sáng 28.8, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng không nhân dân.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về công tác quản lý thị trường, phòng, chống buôn lậu, hàng giả, đặc biệt là trên không gian mạng, sáng nay 21/8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên thẳng thắn thừa nhận đây là thách thức rất lớn.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cho biết, thấy cảnh bà con 'đốn điều trồng sầu riêng', khi ông hỏi thì bà con nói: 'Thì ông cứ nghĩ coi, bây giờ trồng sầu riêng thu nhập 1 tỷ đồng/ha, còn cây điều chúng tôi thu nhập khoảng 35-40 triệu đồng/ha, ông nhìn xem chúng tôi nên như thế nào?'.
Theo Bộ trưởng Bộ Công thương, trong dự thảo trình Chính phủ, giá điện bán lẻ được tính toán lại thành 5 bậc. Trong đó, bậc 1 nâng từ 0 - 50 kwh lên 0 – 100 kWh.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về công tác quản lý thị trường, phòng, chống buôn lậu, hàng giả, đặc biệt là trên không gian mạng sáng nay, 21.8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên thẳng thắn thừa nhận đây là thách thức rất lớn.
Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 8 tới. Việc sửa đổi Luật này được kỳ vọng nhằm đáp ứng mục tiêu triển khai các chính sách của Đảng đối với lĩnh vực năng lượng và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, giải quyết một số vướng mắc trong quá trình thi hành hiện đang thiếu cơ sở pháp lý tại Luật Điện lực. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của ĐBQH Thạch Phước Bình – Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh.
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình thực hiện chính sách, pháp luật về BHYT, hiện vẫn đang tồn tại nhiều bất cập, vướng mắc, gây khó khăn cho việc thực hiện và giám sát. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của ĐBQH Thạch Phước Bình – Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất không đánh thuế hoặc áp thuế ở mức thuế 0% đối với mặt hàng phân bón để hỗ trợ nông dân
Theo ĐBQH, tình trạng mua bán thai nhi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, vi phạm đạo đức, vi phạm thuần phong mỹ tục và chưa có pháp luật điều chỉnh, do đó cần bổ sung truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi.
Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đang được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7. Sau khi thảo luận ở tổ, dự kiến sáng ngày 26/6, Quốc hội sẽ tiến hành thảo luận về nội dung này.
Sáng 8.6, Tổ 18 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Thanh Hóa, Trà Vinh, Hà Nam đã thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) và dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên. Thảo luận về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, nhiều đại biểu đề nghị quy định rõ điều kiện, quy trình xử lý chuyển hướng để áp dụng đúng đối tượng, không tràn lan, lạm quyền.
Sáng 3/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Một trong những nội dung nhận được sự quan tâm của các ĐBQH liên quan đến quy định bổ sung 'dao có tính sát thương cao' vào nhóm vũ khí thô sơ.
Sáng 3.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều 31.5, Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Thanh Hóa, Trà Vinh, Hà Nam thuộc Tổ 18 đã thảo luận về dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng; phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022...
Việc ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 là 'hết sức kịp thời, hợp lòng dân'. Đây là Nghị quyết thể hiện rõ tinh thần 'ứng vạn biến' của Quốc hội. Việc Quốc hội lựa chọn chuyên đề giám sát tối cao ngay trong quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết 43/2022/QH15 và các nghị quyết của Quốc hội về các dự án quan trọng quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện trách nhiệm giám sát của Quốc hội và tinh thần đồng hành với Chính phủ, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện các nghị quyết đã ban hành.
Chiều 25.5, Tổ 18 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Thanh Hóa, Trà Vinh, Hà Nam đã thảo luận về chủ trương đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) và điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều 24.5, Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh: Thanh Hóa, Trà Vinh, Hà Nam thuộc Tổ 18 đã thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ và dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).
Đây là quan điểm được các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh khi thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV. Các đại biểu cũng kiến nghị nhiều giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giải quyết kiến nghị của cử tri trong thời gian tới.
Mặc dù đạt được những thành tựu rất quan trọng nhưng báo cáo của Chính phủ cũng cho thấy, tình hình kinh tế - xã hội vẫn còn nhiều thách thức, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, người dân còn nhiều khó khăn.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 27/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội, TP Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ Sáu, sáng nay, 24.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội làm việc tại Hội trường, thảo luận về dự án Luật Đường bộ.
Góp ý vào dự thảo Luật Đường bộ, đại biểu Thạch Phước Bình (Trà Vinh) cho rằng, dự thảo luật vẫn chưa đề cập rõ ràng đến loại hình kinh doanh vận tải bằng xe công nghệ, đây được xem là loại hình kinh doanh mang tính chất đặc thù. Đại biểu đề nghị cần quy định rõ để tạo cơ sở pháp lý cho loại hình kinh doanh này ngay trong dự thảo luật.
Sáng 24/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đường Bộ. Qua phiên thảo luận, nhiều ĐBQH quan tâm đến vấn đề xe đưa/đón học sinh.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV, sáng nay, 20.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội làm việc tại Hội trường, thảo luận về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Sáu được nhiều đại biểu Quốc hội ghi nhận, đánh giá cao bởi đã tiếp thu, xử lý nhiều vấn đề hết sức quan trọng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có nhiều điểm mới, đột phá, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên diện rộng, hướng tới mục tiêu bao phủ bảo hiểm xã hội toàn dân. Tuy nhiên, cơ quan soạn thảo cần làm rõ một số nội dung liên quan đến vấn đề lao động ngắn hạn, trợ cấp trẻ em, mức đóng bảo hiểm của người tham gia BHXH tự nguyện, mức lương hưu và trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu… là những đánh giá, đề xuất của ĐBQH các tỉnh Thanh Hóa, Hà Nam, Trà Vinh tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 2.11.
Nhằm tháo gỡ khó khăn, khắc phục điểm nghẽn và bất cập trong phát triển kinh tế, một số Đại biểu Quốc hội đề nghị tập trung đồng bộ chính sách tài khóa và tiền tệ, chính sách thuế cho xuất khẩu, hoàn thuế, tạo thanh khoản cho doanh nghiệp.